1. Ahn Kyong Hwan - Jeong Mu Young. Tìm hiểu về phủ định trong tiếng Việt và tiếng Hàn. Số 12. - tr.: 16 - 23.
|
2. Bùi Khánh Thế. Ngôn ngữ trong giáo dục và tiếp xúc ngôn ngữ ở Việt Nam hiện nay. Số 2. - tr.: 1 - 11.
|
3. Bùi Mạnh Hùng. Sự phân biệt về ý nghĩa và cách dùng giữa một ít vàmột chút. Số 12. - tr.: 24 - 37.
|
4. Bùi Minh Toán. Kiểm định những đặc tính của chất liệu ngôn ngữ chi phối nghệ thuật văn chương. Số 4. - tr.: 1- 9.
|
5. Bùi Minh Toán. Hoạt động hành chức của ngôn ngữ - những vận động bên trong. Số 10. - tr.: 1- 14.
|
6. Châu Minh Hùng. Âm và nghĩa của thi ca - từ cấu trúc luận đến giải cấu trúc luận. Số 2. - tr.: 34 - 50.
|
7. Diệp Quang Ban. Về phương pháp luận nghiên cứu dụng học: Từ cách tiếp cận phối cảnh. Số 7. - tr.: 14 - 26.
|
8. Dư Ngọc Ngân. Áp dụng mô hình tương tác vào việc dạy đọc hiểu cho người nước ngoài học tiếng Việt. Số 12. - tr.: 54 - 64.
|
9. Đào Thanh Lan. Nhận diện hành động mời và rủ trong tiếng Việt. Số 3. - tr.: 14 - 19.
|
10. Đào Thanh Lan. Về việc phân loại hành động cầu khiến tiếng Việt. Số 11. - tr.: 59 - 66.
|
11. Đặng Thị Hảo Tâm. Trường từ vựng - ngữ nghĩa món ăn và ý niệm con người. Số 5. - tr.: 25 - 34.
|
12. Đặng Thị Thu Hiền. Ý nghĩa biểu trưng của gió (phong) và các biểu thức chứa gió trong Truyện Kiều. Số 10. - tr.: 77 - 80.
|
13. Đinh Lư Giang. Vị trí ngôn ngữ quốc gia của tiếng Việt trên Wikipedia. Số 2. - tr.: 64 - 71.
|
14. Đinh Lư Giang. Hòa mã tiếng Khmer - Việt tại đồng bằng sông Cửu Long và sự phát triển từ vựng của tiếng Khmer Nam Bộ. Số 8. - tr.: 44 - 52.
|
15. Đinh Văn Đức. Nhận xét về hướng biến đổi của một số hiện tượng ngữ pháp tiếng Việt từ thế kỉ XVII đến thế kỉ XIX qua các quan sát văn bản (Nôm và Quốc ngữ). Số 11. - tr.: 16 - 29.
|
16. Đinh Văn Tuấn. Giải mã bí ẩn Song Viết 双 曰: Song Viết 双 曰 chính là chiết tự của chữ Xương 昌? Số 3. - tr.: 58 - 72.
|
17. Đỗ Việt Hùng. Xác định đặc điểm cấu tạo từ trên cơ sở cấu trúc nghĩa.Số 2. - tr.: 29 - 33.
|
18. Đỗ Việt Hùng - Lê Thị Minh. Giá trị biểu trưng của trầu cau trong ca dao tình yêu với truyền thống văn hoá của người Việt. Số 10. - tr.: 15 - 20.
|
19. Hà Văn Hoàng. Ý nghĩa biểu trưng của tín hiệu thẩm mĩ chỉ mùa xuântrong Thơ Mới. Số 2. - tr.: 71- 80.
|
20. Hàn Ngọc Phú. Địa danh tiếng Anh mang tên người. Số 5. - tr.: 76 - 80.
|
21. Hoàng Dũng. Kí ức về Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn. Số 4. - tr.: 75 - 80.
|
22. Hoàng Dũng. Tốt nghĩa và xấu nghĩa trong tiếng Việt. Số 12. - tr.: 38 - 46.
|
23. Hoàng Thái Sơn. Tục ngữ, ca dao nói ngược. Số 3. - tr.: 43 - 46.
|
24. Hoàng Văn Vân. Vị thế của tiếng Anh trên thế giới và ở Việt Nam. Số 1. - tr.: 11- 18.
|
25. Hoàng Văn Vân. Hướng tới một lí thuyết dịch toàn diện: Một số khái niệm cơ bản. Số 8. - tr.: 11 - 21.
|
26. La Văn Thanh. Một vài nhận xét về tổ hợp song tiết Hán Việt Việt tạo trong tiếng Việt hiện đại. Số 7. - tr.: 41 - 48.
|
27. Lê Đình Tường. Phạm trù tiền giả định của cấu trúc cú có hãy, đừng hoặc chớ. Số 8. - tr.: 22 - 33.
|
28. Lê Đức Luận. Cơ chế ngôn ngữ của biểu tượng. Số 5. - tr.: 59 - 64.
|
29. Lê Thanh Hà. Mấy đặc điểm khái quát của thuật ngữ du lịch trong tiếng Việt và tiếng Anh. Số 8. - tr.: 70 - 76.
|
30. Lê Thị Lan Anh. Đặc điểm phát âm hệ thống phụ âm đầu tiếng Việt trong phương ngữ Thanh Hoá. Số 10. - tr.: 31 - 43.
|
31. Lê Thị Thu Hoài. Chức năng thực hiện các hành vi ngôn ngữ tại lời gián tiếp của câu hỏi tu từ. Số 11. - tr.: 67 - 80.
|
32. Lê Xuân Mậu. Âm và nghĩa trong thi ca - Bàn góp đôi lời. Số 9. - tr.: 68 - 72.
|
33. Lê Xuân Thại. Tìm hiểu nghĩa của yếu tố Hán - Việt trong các từ: bỉ ổi, hồ đồ, nhãn hiệu, nhãn mác. Số 4. - tr.: 69 - 72.
|
34. Lê Xuân Thại. Tìm hiểu nghĩa của yếu tố Hán Việt trong các từ: bao biện, chiêu tuyết, khẩn thiết, khúc chiết. Số 8. - tr.: 77 - 80.
|
35. Lê Xuân Thại. Tìm hiểu nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các từ: ác liệt, đê mê, lí lịch,... Số 9. - tr.: 65 - 67.
|
36. Lương Minh Chung. Mẫu gốc của những hình ảnh - biểu tượng trong thơ Hoàng Cầm. Số 6. - tr.: 73 - 80.
|
37. Lương Thị Hiền. Tìm hiểu yếu tố quyền lực qua hành động ngôn từ hỏi và yêu cầu của Hội đồng xét xử (Trong phần xét hỏi của Tòa án). Số 10. - tr.: 61 - 76.
|
38. Lưu Trọng Tuấn. Chơi chữ trong ngôn ngữ quảng cáo. Số 6. - tr.: 1 - 17.
|
39. Mai Thị Loan. Đặc điểm định danh của thuật ngữ sở hữu trí tuệ tiếng Việt. Số 6. - tr.: 8 - 26.
|
40. Nguyễn Đại Cồ Việt. Về sự đối ứng - ung: - uông trong âm Hán Việt và âm Hán Nôm hoá. Số 4. - tr.: 10 - 18.
|
41. Nguyễn Đức Chỉnh. Nguyễn Trường Tộ với việc phát triển ngôn ngữ ở Việt Nam thế kỉ XIX. Số 3. - tr.: 20 - 25.
|
42. Nguyễn Đức Tồn. Một số vấn đề về nghiên cứu, xây dựng và chuẩn hoá thuật ngữ tiếng Việt trong thời kì hội nhập, toàn cầu hoá hiện nay (Tiếp theo và hết). Số 1. - tr.: 1 - 10.
|
43. Nguyễn Đức Tồn - Nguyễn Thanh Ngà. Cấu trúc ngữ nghĩa của nhóm từ chỉ kích thước trong tiếng Việt. Số 3. - tr.: 1 - 14.
|
44. Nguyễn Đức Tồn. Về các phương thức cấu tạo từ trong tiếng Việt từ góc độ nhân thức và bản thể (Kì I). Số 8. - tr.: 1 - 10.
|
45. Nguyễn Đức Tồn. Về các phương thức cấu tạo từ trong tiếng Việt từ góc độ nhận thức và bản thể (Tiếp theo và hết). Số 9. - tr.: 1 - 5.
|
46. Nguyễn Hồng Cổn. Ngành Ngôn ngữ học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội 55 năm xây dựng và phát triển. Số 11. - tr.: 1 - 7.
|
47. Nguyễn Khắc Phi. Những điều không đơn giản quanh một tác phẩm tưởng chừng đơn giản. Số 9. - tr.: 51- 57.
|
48. Nguyễn Lai. Ngôn ngữ và đường dây biểu cảm trong tiếp nhận văn chương. Số 5. - tr.: 1 - 7.
|
49. Nguyễn Quang. Giả thuyết về quan hệ văn hoá - giao tiếp. Số 1. - tr.: 19 - 38.
|
50. Nguyễn Thái Liên Chi. Vấn đề danh từ chung, tên riêng và thành tố chung trong địa danh ở Đồng Nai. Số 8. - tr.: 53 - 60.
|
51. Nguyễn Thị Hai. Một vài suy nghĩ về hai con chữ I - Y và cách đặt dấu giọng. Số 12. - tr.: 47 - 54.
|
52. Nguyễn Thị Hồng Ngân. Hành vi khen trong hội thoại dạy học (Khảo sát ở bậc trung học cơ sở). Số 10. - tr.: 50 - 60.
|
53. Nguyễn Thị Hương. Kiểu lập luận trong diễn ngôn nghị luận báo chí tiếng Anh và tiếng Việt - ứng dụng trong dịch thuật. Số 4. - tr.: 48 - 54.
|
54. Nguyễn Thị Ly Kha - Phạm Hải Lê. Xây dựng nội dung chỉnh âm cho trẻ dị tật bộ máy phát âm do hội chứng treacher collin. Số 6. - tr.: 56 - 72.
|
55. Nguyễn Thị Ly Kha. Nội dung đánh giá khả năng phát âm âm tiết của trẻ mẫu giáo. Số 9. - tr.: 6 - 17.
|
56. Nguyễn Thị Mai. Sự linh hoạt của tiêu điểm trong câu hỏi. Số 12. - tr.: 70 - 73.
|
57. Nguyễn Thị Ngọc Điệp. Câu dưới bậc và việc phân biệt câu dưới bậc với câu tỉnh lược. Số 4. - tr.: 19 - 30.
|
58. Nguyễn Thị Thanh Tâm - Hiền Nhi. Một số nét độc đáo của ngôn ngữ thơ Lê Đạt.Số 7. - tr.: 63 - 71.
|
59. Nguyễn Thị Thuận - Lương Thị Vui. Về giá trị của một số biện pháp tu từ cú pháp trong các văn bản đọc hiểu ở sách Ngữ văn trung học phổ thông. Số 4. - tr.: 55 - 64.
|
60. Nguyễn Thị Thu Thủy. Lập ý cho bài văn nghị luận của học sinh ở trường phổ thông. Số 7. - tr.: 72 - 80.
|
61. Nguyễn Thị Thu Thủy. Một số đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Số 10. - tr.: 44 - 49.
|
62. Nguyễn Thiện Giáp. Về ngôn ngữ học tri nhận. Số 9. - tr.: 44 - 50.
|
63. Nguyễn Tuấn Cường. Tiếng vang và cái bóng: Khảo luận nhan đề Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân (Qua ngữ liệu chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ). Số 6. - tr.: 46 - 55.
|
64. Nguyễn Tương Lai. Văn hoá và ngôn ngữ phương Đông của GS.TS Mai Ngọc Chừ - công trình 2 giải thưởng. Số 4. - tr.: 73 - 74.
|
65. Nguyễn Văn Hiệp - Hoàng Thị Thu Thủy. Về chủ ngữ giả trong tiếng Việt. Số 11. - tr.: 47 - 58.
|
66. Nguyễn Văn Khang. Chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước về công tác xóa mù chữ. Số 7. - tr.: 1 - 13.
|
67. Nguyễn Văn Nở. Tìm hiểu triết lí về giao tiếp trong tục ngữ người Việt và tục ngữ các dân tộc khác. Số 2. - tr.: 51 - 59.
|
68. Nguyễn Vân Phổ. Bắt đầu và thể khởi phát tiếng Việt. Số 2. - tr.: 12 - 28.
|
69. Nguyễn Xuân Hòa. Tượng đài người lính Điện Biên qua bài thơ Giá từng thước đất của Chính Hữu. Số 6. - tr.: 43 - 45.
|
70. Nguyễn Xuân Hòa. Một vài vấn đề nghiên cứu so sánh - lịch sử nhóm ngôn ngữ Việt - Mường (Tác giả: Trần Trí Dõi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011, 371 trang). Số 9. - tr.: 73 - 80.
|
71. Phạm Hùng Dũng. Phép ẩn dụ biểu hiện ý nghĩa "cực cấp". Số 12. - tr.: 65 - 69.
|
72. Phạm Ngọc Hàm. Chữ Hán với tín ngưỡng dân gian của người xưa. Số 9. - tr.: 58 - 64.
|
73. Phạm Thị Bền - Phạm Thị Hằng. Sử dụng tiếng Anh lẫn vào tiếng Việt: Cảm nhận từ một cuộc khảo sát các bài báo. Số 3. - tr.: 37 - 42.
|
74. Phạm Thị Hồng Thắm. Vấn đề tiếp nhận đoạn văn từ góc độ thể loại văn bản. Số 7. - tr.: 49 - 62.
|
75. Phạm Thị Thoan. Bước đầu tìm hiểu việc sử dụng chất liệu văn học trong ngôn ngữ báo chí ngành Công an đầu thế kỉ XXI. Số 8. - tr.: 61 - 69.
|
76. Phan Lương Hùng. Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Rơmăm ở làng Le.Số 3. - tr.: 26 - 36.
|
77. Phan Quan Thông. Khảo sát các đơn vị thành ngữ trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh. Số 9. - tr.: 18 - 26.
|
78. TCNN. Mục lục Tạp chí "Ngôn ngữ" năm 2011. Số 12. - tr.: 74 - 80.
|
79. Tô Minh Thanh. Câu tổng loại trong tiếng Việt và tiếng Anh. Số 7. - tr.: 27 - 40.
|
80. Tôn Nữ Mỹ Nhật. Những đặc trưng ngôn ngữ - xã hội của thể loại tạp bút. Số 5. - tr.: 35 - 49.
|
81. Trầm Thanh Tuấn. Chiết tự chữ Hán trong thơ ca người Việt. Số 3. - tr.: 50 - 57.
|
82. Trầm Thanh Tuấn. Nghĩ thêm về Tĩnh dạ tư của Lý Bạch: Từ văn bản đến chữ nghĩa. Số 6. - tr.: 38 - 42.
|
83. Trần Bá Tiến. Đánh giá giả thuyết Sapir - Whorf và ảnh hưởng của nó đối với xu hướng ngôn ngữ học hiện nay. Số 1. - tr.: 39 - 46.
|
84. Trần Đức Hoàn. Về một biểu tượng trong thơ Hoàng Cầm. Số 3. - tr.: 47 - 49.
|
85. Trần Đức Tuấn. Tên làng xưa ở Hoằng Hoá. Số 2. - tr.: 60 - 63.
|
86. Trần Kim Phượng. Từ thôi trong tiếng Việt nhìn từ ba bình diện: Kết học, nghĩa học và dụng học. Số 5. - tr.: 50 - 58.
|
87. Trần Kim Phượng. Những kết hợp bất thường trong ca từ Trịnh Công Sơn dưới góc độ ngữ pháp. Số 10. - tr.: 21 - 30.
|
88. Trần Thanh Vân. Những khác biệt giới tính biểu hiện qua hành động mặc cả của người mua ở chợ Đồng Tháp. Số 1. - tr.: 47 - 60.
|
89. Trần Trí Dõi. Khái niệm từ thuần Việt và từ ngoại lai từ góc nhìn của lịch sử tiếng Việt hiện nay. Số 11. - tr.: 8 - 15.
|
90. Trần Trọng Dương. Phật thuyết có phải là dịch phẩm Nôm của thế kỉ XII?. Số 4. - tr.: 31 - 47.
|
91. Trần Văn Sáng. Đặc điểm cấu tạo và ý nghĩa các địa danh có nguồn gốc ngôn ngữ Pacô - Taôi ở huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế). Số 1. - tr.: 66 - 76.
|
92. Trịnh Sâm. Miền ý niệm sông nước trong tri nhận của người Việt. Số 12. - tr.: 1 - 15.
|
93. Trương Văn Vỹ. Những thay đổi ở cấp độ ngữ âm trong tiếng Nga hiện nay. Số 4. - tr.: 65 - 68.
|
94. VNN&TCNN. Tin buồn. Số 3. - tr.: 80.
|
95. Võ Kim Hà. Phân tích cơ chế tri nhận các ngữ biểu trưng tiếng Việt có yếu tố tay (Đối chiếu với tiếng Anh). Số 8. - tr.: 34 - 43.
|
96. Võ Vinh Quang. Mạn đàm về nguồn gốc của từ Tết trong ngôn ngữ văn hoá Việt Nam. Số 1. - tr.: 61 - 65.
|
97. Vũ Đức Nghiệu. Vài kết quả khảo sát sơ bộ về từ vựng tiếng Việt cổ trong một số tác phẩm Nôm. Số 5. - tr.: 8 - 24.
|
98. Vũ Đức Nghiệu. Từ vựng văn học giai đoạn tiếng Việt cổ: Một số đặc điểm trong sự hình thành và phát triển. Số 11. - tr.: 30 - 46.
|
99. Vũ Ngọc Hoa. Biểu thức ngôn hành cầu khiến nguyên cấp chứa: phải, cần, nên, được trong văn bản hành chính. Số 6. - tr.: 27 - 37.
|
100. Vũ Thị Chín. Vấn đề sử dụng từ ngoại lai trong ngôn ngữ báo chí Nga hiện nay. Số 5. - tr.: 65 - 75.
|
101. Vũ Thị Sao Chi. Những phát hiện mới của công trình Đặc trưng văn hoá - dân tộc của ngôn ngữ và tư duy (Tác giả: GS.TS Nguyễn Đức Tồn, tái bản có chỉnh lí và bổ sung, Nxb Từ điển bách khoa, H., 2010, 635 trang). Số 1. - tr.: 77 - 80.
|
102. Vũ Thị Sao Chi. Những vấn đề ngôn ngữ học trên tạp chí Ngôn ngữnăm 2010. Số 3. - tr.: 73 - 79.
|
103. Vũ Thị Thanh Hương. Tình hình dạy - học và sử dụng tiếng Việt trong trường phổ thông vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Số 9. - tr.: 27 - 43.
|