STT
|
TÁC GIẢ/AUTHOR
|
TÊN BÁO CÁO/ARTICLE
|
1.
|
GS. TS. Bùi Minh Toán
(ĐH Sư phạm Hà Nội)
|
Hư từ tiếng Việt trong sự đổi mới và phát triển
của Việt ngữ học 30 năm qua
(Function Words in the innovation and development of Vietnamese linguistics in the past 30 years)
|
2.
|
GS. TS. Diệp Quang Ban
(ĐH Sư phạm Hà Nội)
|
Tìm hiểu nghĩa của ba từ: "Discursive" (trong Phân tích Diễn ngôn Phê bình), "Multiple (theme)" (trong Ngữ pháp chức năng của M. A. K. Halliday),
"giật" hay "giục" (trong Truyện Kiều)
(On the Meaning of (i) Discursive" in Critical Discourse Analysis, (ii) "Multiple (theme)" in An Introduction to Functional Grammar by M. A. K. Halliday,
and (iii) "giật" or "giục" in the Tale of Kiều (in Vietnamese)
|
3.
|
ThS. Dương Thị Bích Hạnh
(CĐ Hải Dương)
|
Quy chiếu với tư cách phương thức liên kết trong
các diễn ngôn của Hồ Chí Minh - "về vấn đề giáo dục"
(The use of reference cohesion as a linkage method
in Ho Chi Minh’s discourses - Related in Education)
|
4.
|
NCS. Dương Xuân Quang
(Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN)
|
Luận về đơn vị ngôn ngữ và các biến thể của chúng
(Discussion on linguistics units and their variants)
|
5.
|
ThS. Đào Duy Tùng
(ĐH Cửu Long)
|
Tính nghiệm thân và ẩn dụ, hoán dụ, ẩn - hoán dụ cơ thể trong ca dao dân ca Nam Bộ
(Embodiment and body metaphor, metonymy, metaphtonymy in folk verses of Vietnamese Southerners)
|
6.
|
PGS.TS. Đào Thanh Lan
(Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN)
|
Phân biệt câu ghép nhân nhượng với câu ghép tương phản trong tiếng Việt
(Distinguishing the concessive sentence with contrasting sentence in Vietnamese)
|
-
|
ThS. Đặng Kim Hoa
(Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội)
|
Chiến lược qui chiếu trong định vị không gian
So sánh phương thức qui chiếu không gian Pháp-Việt
(Strategy of reference in spatial location
Comparing modes of reference French-Vietnamese)
|
-
|
PGS. TS. Đặng Ngọc Lệ
ThS. Trương Sương Mai
(ĐH Sư phạm TPHCM)
|
Đặc trưng biểu trưng của yếu tố màu sắc (YTMS) về
con người trong thành ngữ tục ngữ (TNTN) tiếng Việt
(so sánh với tiếng Anh)
(Symbolic characteristics of the colors about human in Vietnamese idiom and proverbs (Comparison with English Language))
|
-
|
Đặng Thị Bích Hồng
(ĐH Hùng Vương)
|
Giải huyền thoại Tháp Babel: Sự vỡ mảnh ngôn từ
trong tiểu thuyết Paul Auster
(Demythologizing Babel Tower: Fragmentation of Language
in Paul Auster’s Novels)
|
-
|
Đoàn Thị Việt Nga
(ĐH Sư phạm Hà Nội)
|
DIFFÉRANCE của FRANZ KAFKA
(Différance of Franz Kafka’ works)
|
-
|
TS. Đỗ Phương Lâm
(ĐH Hải Phòng)
|
Phân biệt từ loại trợ từ và phó từ trong tiếng Việt
(Distinguish between auxiliary words and adverbs in Vietnamese)
|
-
|
PGS. TS. Hà Quang Năng
(Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam,
Viện HL KHXH VN)
|
Đặc điểm của từ vựng chuyên ngành
(Characteristics of special vocabulary)
|
-
|
PGS. TS. Hoàng Dũng
(ĐH Sư phạm TPHCM)
|
Cao Xuân Hạo – những đóng góp âm vị học
(Cao Xuan Hao - contributions in phonology)
|
-
|
NCS. Hoàng Thị Nhung
(Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam, Viện HL KHXH VN)
|
Về việc định nghĩa các hư từ trong từ điển giải thích dành cho học sinh tiểu học
(On the definition of empty words in the dictionary for primary school students)
|
-
|
ThS. Lại Thị Phương Thảo
(Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG HN)
|
Cấu trúc ngữ nghĩa cơ sở của câu với lớp động từ tình cảm trong tiếng Anh và tiếng Việt
(Semantic structures of clauses with verbs of emotion in English and Vietnamese)
|
-
|
GS. TS. Lê Huy Bắc
(ĐH Sư phạm Hà Nội)
|
Mặc định học kí hiệu
(Defaultics of sign)
|
-
|
ThS. Lê Nguyễn Hoàng Mai
(ĐH Sư phạm TPHCM)
|
Xu hướng trung hòa của nguyên âm đơn tiếng Bình Định (dựa trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm)
(Centralized monophthongs in Binh Dinh dialect - an acoustic analysis)
|
-
|
TS. Lê Thị Bình
(ĐH Hồng Đức)
|
Cấu trúc tin và sự hiện thực hóa cấu trúc tin
trong câu đơn tiếng Việt
(Information struture and the realization struture
in Vietnamese simple sentence)
|
-
|
PGS. TS Lê Thị Lan Anh
(ĐH Sư phạm Hà Nội)
|
Nhận diện thành phần câu tiếng Việt theo quan điểm
của ngữ pháp chức năng
(Components of Vietnamese sentence from the view
of Functional Grammar)
|
-
|
GS. TSKH. Lý Toàn Thắng
(Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam,
Viện HL KHXH VN)
|
Tri nhận, tri thức và ngữ nghĩa học
(Cognition, knowledge and semantics)
|
-
|
TS. Mai Thị Hảo Yến
(ĐH Hồng Đức)
|
Vai trò của động từ nói năng trong tiếng Việt
(The role of speech act verb in Vietnamese)
|
-
|
Prof. Dr. Mark J. Alves
(Montgomery College)
|
Nghiên cứu từ nguyên tiếng Việt bằng cơ sở dữ liệu
và tài nguyên điện tử khác
(Using online databases for Vietnamese eymological research)
|
-
|
TS. Ngô Thị Huệ
(ĐH Hà Nội)
|
Đối chiếu tính từ láy hoàn toàn không xác định yếu tố gốc dạng AA giữa tiếng Việt và tiếng Hán
nhìn từ góc độ tri nhận
(The Comparison of Adjective “AA” Morpheme Full Reduplication of Vietnamese and Chinese from the cognitive perspective)
|
-
|
NCS. Ngô Tuyết Phượng
(ĐH Sài Gòn)
|
Ẩn dụ bản thể trong thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sông nước qua ý niệm "HÀNH TRÌNH ĐỜI NGƯỜI LÀ
HÀNH TRÌNH CỦA DÒNG SÔNG"
(Ontological metaphors in proverbs and idioms related to rivers through the conceptual metaphor
“JOURNEY IN LIFE IS THE JOURNEY OF THE RIVER”)
|
-
|
GS. TS. Nguyễn Đức Tồn
(Viện Ngôn ngữ học, Viện HL KHXH VN)
|
Ba mươi năm nghiên cứu từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt (1986-2015)
(30 years of reseach on Vietnamese lexcio-sematics (1986 - 2015))
|
-
|
TS. Nguyễn Hoàng Trung
(Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP HCM)
|
Tính chịu tác động và giá trị thể của sự tình tiếng Việt
(Affectedness and Aspectual Properties)
|
-
|
PGS. TS. Nguyễn Hồng Cổn
(Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN)
|
Mối quan hệ giữa Chủ đề và Tiêu điểm trong câu đơn tiếng Việt
(Relationship between Topic and Focus in Vietnamese simple sentences)
|
-
|
PGS. TS. Nguyễn Hữu Đạt
(Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG HN)
|
Vài suy nghĩ về cách giải nghĩa từ
trong Từ điển Truyện Kiều
(Some ideas about the way to explain words’ meaning in Kieu story’s dictionary)
|
-
|
ThS. Nguyễn Mai Lan
(Trường ĐH Hà Nội)
|
Tìm hiểu nghĩa tình thái xảy ra ở các tổ hợp động từ + động từtrong quá trình ngữ pháp hóa
(An investigation into modal meaning of verb + verb combinations in grammaticalization)
|
-
|
ThS. Nguyễn Mạnh Tiến
(Trường ĐH Sư phạm,
ĐH Thái Nguyên)
|
Bàn thêm về kiểu câu N-P trong tiếng Việt
(Further discussion on N-P sentences in Vietnamese)
|
-
|
GS.TSKH. Nguyễn Quang Hồng
(Viện HL KHXH VN)
|
Các hình thức trình diễn ngôn từ thi ca Việt
(Poetic word in demonstration)
|
-
|
PGS.TS. Nguyễn Thị Hai
(ĐH Sư phạm TPHCM)
|
Khảo sát tổ hợp tính từ kết hợp với từ ngữ chỉ ý nghĩa
cực cấp tuyệt đối trong tiếng Nam Bộ
(A survey on compound adjectives
of superlative degree in Southern dialects of Vietnam)
|
-
|
ThS. Nguyễn Thị Hương
(ĐH Tây Bắc)
|
Ý niệm "ăn" và một số mô hình ánh xạ sang các miền
ý niệm khác trong tiếng Anh (so sánh với tiếng Việt)
(“Eating” and some schemas of metaphorical mapping to other conceptual domains in English (in comparison with Vietnamese)
|
-
|
NCS. Nguyễn Thị Hương
(Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục)
PGS. TS. Nguyễn Văn Lộc
(Trường ĐH Sư phạm,
ĐH Thái Nguyên)
|
Vài nhận xét về diễn tố thứ ba của động từ ba diễn tố
(Some notes on the third actant of a verb with three actants)
|
-
|
ThS. Nguyễn Thị Kim Anh
(ĐH Vinh)
|
Sự đa dạng văn hóa trong các ẩn dụ tri nhận về tình yêu giữa tiếng Anh và tiếng Việt
(Cultural variation in conceptual metaphors of love in English and Vietnamese)
|
-
|
NCS. Nguyễn Thị Thu Hà
(Trường ĐH Sư phạm,
ĐH Thái Nguyên)
|
Vấn đề xác định câu nhân quả trong tiếng Việt
(Identifying causal sentences in Vietnamese)
|
-
|
Nguyen Thu Ba PhD.
(UCLA Asian Languages & Cultures)
|
Contrastive Topic in Vietnamese
|
-
|
ThS. Nguyễn Thu Quỳnh
(ĐH Sư phạm Thái Nguyên)
|
Mô hình tri nhận "buồn" trong "Truyện Kiều" - thử nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận
(Model “Sad” in Tale of Kieu - under the viewpoint of cognitive linguistics)
|
-
|
PGS. TS. Nguyễn Văn Lộc
(Trường ĐH Sư phạm,
ĐH Thái Nguyên)
|
Một vài ý kiến về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các từ trong câu
(Some opinions on the semantic relationship between words in the sentence)
|
-
|
PGS. TS. Nguyễn Văn Lộc
NCS. Nguyễn Thị Thu Hà
(ĐH Sư phạm Thái Nguyên)
|
Cấu trúc ngữ nghĩa của câu nhân quả
trong tiếng Việt
(The semantic structure of onsequential sentences in Vietnamese)
|
-
|
GS. TS. Nguyễn Văn Lợi
(Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam,
Viện HL KHXH VN)
|
Một số vấn đề mới trong nghiên cứu ngữ âm
và ngữ âm tiếng Việt
|
-
|
TS. Nguyễn Vân Phổ
(Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TPHCM)
|
Ý nghĩa hướng của "lùi" và "lui"”
(On the meaning of direction of two Vietnamese verbs
“lùi” and “lui”)
|
-
|
TS. Phạm Hiển
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Từ vựng tâm lí: mô hình xử lí và hiệu ứng tần số
(On the mental lexicon: Processing models and frequency effects)
|
-
|
PGS. TS. Phạm Hùng Việt
CN. Dương Thị Thu Trà
(Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam,
Viện HL KHXH VN)
|
Trở lại vấn đề lượng từ ngữ Hán Việt trong tiếng Việt
|
-
|
NCS. Phạm Ngọc Triết
(ĐH Công nghệ Đồng Nai)
|
Tiêu điểm tương phản trong cấu trúc thông tin câu tiếng Việt
(Contrastive focus in the information structure
of Vietnamese sentences)
|
-
|
ThS. Phạm Thị Hà
(ĐH Quảng Bình)
|
Cấu trúc đảo trật tự từ trong tiếng Anh
từ góc nhìn ngữ pháp truyền thống
(Changing of word order patterns in English from the look of traditional grammar)
|
-
|
ThS. Phạm Thị Hà
(ĐH Quảng Bình)
|
Phân tích mô hình cấu trúc đảo bộ phận vị ngữ
trong tiếng Anh trên bình diện ngữ pháp truyền thống
(An analysis on the pattern of inversion beginning with predicates in English)
|
-
|
TS. Phạm Thị Hương Quỳnh
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Vài nét dẫn nhập về thi pháp học tri nhận
(Cognitive poetics: a brief introduction)
|
-
|
ThS. Phạm Thị Thu Giang
(Học viện Kĩ thuật Quân sự)
|
Vấn đề giải thích nghĩa tình thái của các phó từ chỉ thời,
thể tiếng Việt trong "Từ điển tiếng Việt"
(Trên cơ sở cuốn “Từ điển tiếng Việt” do Hoàng Phê chủ biên)
(Explanations to the modal meanings of Vietnamese adverbs
of tense, mood in Vietnamese dictionary)
|
-
|
TS. Phạm Thị Tuyết Hương
(ĐH Kinh tế quốc dân)
|
Một số nguyên nhân dụng học dẫn đến sự thay đổi trật tự từ
của các cấu trúc câu SVO, SVC và SVA trong tiếng Anh
(Some pragmatic reasons causing the changes of word order
in English structures SVO, SVC and SVA)
|
-
|
NCS. Phạm Văn Lam
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Các hướng tiếp cận từ trái nghĩa và từ trái nghĩa tiếng Việt
(Approaches to antonyms and Vietnamese antonyms)
|
-
|
NCS. Phạm Văn Lam
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
TS. Nguyễn Phương Thái
(Trường ĐH Công nghệ, ĐHQG HN)
TS. Trương Thị Thu Hà
(Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam,
Viện HL KHXH VN)
|
Cơ sở ngôn ngữ học của việc xử lí hệ thống từ ghép
đẳng lập trong Mạng từ tiếng Việt
(Linguistic basis for processing the system
of coordinated compound words in Vietnamese WordNet)
|
-
|
PhD. Student
Quang Kim Ngoc
Prof. Dr. Bisang Walter
(University of Mainz )
|
Vietnamese Classifiers and the Expression of Definiteness and Indefiniteness
|
-
|
Assistant Prof. Dr.
Songgot Paanchiangwong
(Udon Thani Rajabhat University, Thailand)
|
Nghiên cứu so sánh: Từ láy hai âm tiết giữa tiếng Việt
và tiếng Thái chuẩn
(A Comparative Study: Two-word Completed Reduplication between Vietnamese and Standard Thai)
|
-
|
Assoc. Prof. Dr. Sue Hood
(University of Technology, Sydney)
|
Academic writing: presenting research
as a graduated activity
|
-
|
ThS. Tăng Thị Tuyết Mai
(ĐH Sư phạm TPHCM)
|
Sự biến đổi sắc thái ngữ nghĩa của các vị từ trạng thái
chỉ màu sắc, vị, kích cỡ, khoảng cách trong tiếng Việt
(đối chiếu với tiếng Anh)
(Amelioration and pejoration
of Vietnamese color, taste, size and distance terms
(contrast to English)
|
-
|
Thu Ngo PhD.
(University of New England, Australia)
|
Invoking Attitude: Distinctive Gradation resources in the Vietnamese language
|
-
|
PGS. TS. Trần Kim Phượng
(ĐH Sư phạm Hà Nội)
|
Tiếp cận một bài ca dao từ góc độ ngữ pháp chức năng hệ thống
(Approaching a folk-song from perspective of systemic functional grammar)
|
-
|
ThS. Trần Lê Phương
(Trường ĐH Hà Nội)
|
Quá trình ngữ pháp hóa khi thay đổi trật tự từ trong câu tiếng Việt (Ứng dụng vào việc giảng dạy tiếng Việt
như một ngoại ngữ)
Grammaticalization when changing of word order in the Vietnamese sentences (applying for the teaching Vietnamese as foreign language)
|
-
|
TS. Trần Thị Lam Thủy
TS. Hà Thị Hồng Mai
(ĐH Sài Gòn)
|
Về hiện tượng số hóa trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao
The “phenomenon of digitization” in idioms, proverbs,
folk-songs of Vietnam
|
-
|
NCS. Trần Thị Thùy Oanh
(Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Đà Nẵng)
|
A study on the semantic field of sight in English and Vietnamese in the view of cognitive linguistics
|
-
|
PGS. TS. Trần Văn Phước
(Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Huế)
|
Đặc điểm ngôn ngữ của câu đảo ngữ theo quan điểm ngữ pháp chức năng hệ thống (trên ngữ liệu tiếng Anh và tiếng Việt)
(Linguistic features of Inverted sentences under the light of Functional Systemic Grammar based on English and Vietnamese linguistic data)
|
-
|
PGS. TS. Trần Văn Phước
(Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Huế)
|
Đặc điểm ngôn ngữ và tác động xã hội của những từ ngữ tiếng Anh trong các phương tiện thông tin đại chúng
bằng tiếng Việt tại Việt Nam hiện nay
(Linguistic features and social impacts of English words used in Vietnamese means of communications at present)
|
-
|
ThS. Trương Thị Linh
ThS. Nhữ Thị Trúc Linh
(ĐH Thủ Dầu Một)
|
Nghệ thuật sử dụng từ láy trong truyện ngắn của
Nguyễn Ngọc Tư
(The art of using reduplication in short stories of Tu Ngoc Nguyen)
|
-
|
ThS. Trương Văn Ánh
(ĐH Sài Gòn)
|
Ý nghĩa câu tiếng Việt qua phân tích mật độ mệnh đề
(Meanings of Vietnamese sentences in the light of analyzing proposition density)
|
-
|
PGS. TS. Vũ Kim Bảng
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Tương quan giữa tần số cơ bản (F0) với các formant
thể hiện sắc thái cá nhân (F3 và F4) của người nói
(The correlation between fundamental frequency (F0) and formants indicating characteristics (F3, F4) of speakers)
|
-
|
TS. Vũ Thị Hải Hà
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Formant của nguyên âm tiếng Việt trong kết hợp với
âm mũi /m, n, N/
(Vowel formants of Vietnamese in combination with nasal consonants /m, n, N /)
|
-
|
Prof. Dr. Wang Zhenhua
(Shanghai Jiao Tong University)
|
Clause Processes and Their Evaluation
|
-
|
Prof. Dr. Xuanwei Peng
(Beijing Normal University)
|
Intermediate Phase of Selection:
Strategic paths from contextual options to lexicogrammar
|