DANH SÁCH TIỂU BAN 2
PANEL SESSION 2
Những vấn đề cơ bản và thời sự về Phương ngữ học, Lịch sử tiếng Việt,
Mối quan hệ giữa Ngôn ngữ và Văn hóa
(Fundamental and current issues in Dialectology, History of Vietnamese language,
Language and Culture)
Địa điểm: Hội trường 3A, tầng 3, số 01A, Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội
Address: 3A Hall, 3rd Floor, 01A, Lieu Giai Str., Ba Dinh Dist., Hanoi
Trưởng tiểu ban/ Chairs:
|
1. GS.TS. Nguyễn Đức Tồn
2. GS.TS. Đinh Văn Đức
3. GS.TS. Trần Trí Dõi
4. GS.TS. Nguyễn Quang
5. PGS.TS. Vũ Kim Bảng
|
Thư kí/ Secretariat:
|
1. NCS. Nguyễn Tài Thái
2. NCS. Vũ Thị Hương
|
|
|
|
STT
|
TÁC GIẢ/AUTHOR
|
TÊN BÁO CÁO/ARTICLE
|
1
|
PGS. TS. Cao Thị Hảo
ThS. Phạm Thị Thu Hoài
(Trường ĐH Sư phạm,
ĐH Thái Nguyên)
|
Khảo sát từ tiếng Pháp ở một số tác phẩm du kí trên
Nam Phong tạp chí (1917 - 1934)
(French Survey in some travellers’ note works
on Nam Phong magazine (1917 - 1934))
|
2
|
NCS. Đinh Ngọc Thủy
TS. Lê Thị Kiều Vân
(ĐH Sư phạm TPHCM)
|
Ý niệm hóa văn hóa và ứng dụng trong phân tích ngôn ngữ
(Cultural Conceptualisations and implications
for linguistic analysis)
|
3
|
GS. TS. Đinh Văn Đức
(Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN)
|
Về mô hình tam phân ngôn ngữ -
tư duy bản ngữ - văn hoá
(A briefessay on language - vernacular thought - culture)
|
4
|
ThS. Đỗ Thành Dương
(Trường Dự bị ĐH dân tộc Trung ương Nha Trang)
|
Tìm hiểu một số điển cố trong văn học nhà trường
(Learn some “dien co” in literary school)
|
5
|
GS. TS. Đỗ Thị Kim Liên
(ĐH Vinh)
|
Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa
của người Nghệ - Tĩnh (trên dẫn liệu Hát giặm Nghệ Tĩnh)
(Characteristics of the language - culture
of the Nghe - Tinh people (on data “Hát giặm Nghệ Tĩnh"))
|
6
|
NCS. Đoàn Thị Thu Hà
(ĐH Hà Nội)
|
Biểu hiện của tính đặc ngữ của quán ngữ
tiếng Việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận
(Idiomatical manifestation of Vietnamese collocations from the view of cognitive linguistics)
|
7
|
ThS. Đồng Nguyễn Minh Hằng
(ĐH Hải Phòng)
|
Câu cảm thán trong Truyện Kiều
(Type of exclamator sentence in Truyen Kieu)
|
8
|
Lecturer Ekaterina Starikova
(National Research University)
|
Về các yếu tố Hán Việt trong dân ca Việt
và dân ca Mường
|
9
|
HVCH. Hồ Thị Kim Thanh
(ĐH Vinh)
|
Đặc điểm ngữ pháp của danh từ chỉ con vật
trong ca dao Nam Bộ
(Grammatical characteristics of nouns - animals in the Southern folk)
|
10
|
TS. Hồ Văn Tuyên
(ĐH Thủ Dầu Một)
|
Đường ranh mờ giữa từ địa phương
Nam Bộ và từ toàn dân
(Southern region words and nationwide words)
|
11
|
TS. Hồ Xuân Mai
(Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện HL KHXH VN)
|
Từ “quầm” trong lời ăn tiếng nói
của cư dân Tây Nam Bộ
(“Quầm” in Southern’s communicative)
|
12
|
PGS.TS. Hoàng Trọng Canh
(ĐH Vinh)
|
Vấn đề hiện tượng chuyển nghĩa của từ
trong phương ngữ tiếng Việt
(The transference of words in Vietnamese)
|
13
|
PGS. TS. Hoàng Tuyết Minh
TS. Nguyễn Văn Quang
(Viện ĐH Mở Hà Nội)
|
Mức độ hiển minh cách thức của chuyển động trong các động từ chuyển động tiếng Việt
dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận
(The salience of manner of motion in Vietnamese motion verbs from the cognitive perspective)
|
14
|
PGS. TS. Lã Minh Hằng
(Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện HL KHXH VN)
|
Biến thể từ ngữ ghi điển cố Hán:
khảo cứu trường hợp Nguyệt hạ lão nhân
(Variations of Chinese allusions – in case of Nguyet ha lao nhan)
|
15
|
TS. Lê Đông
PGS.TS. Nguyễn Văn Chính
(Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN)
|
Dụng học với miêu tả đồng đại lịch sử: Từ “bèn” trong tiếng Việt từ thế kỉ 15 đến thế kỉ 17
|
16
|
GS. TS. Lê Quang Thiêm
(Hội Ngôn ngữ học Việt Nam)
|
Hệ thuật ngữ tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ - văn hoá
(The Vietnamese special term system from the linguistic and cultural perspectives)
|
17
|
TS. Lê Thị Thơm
(CĐ Sư phạm Hà Tây)
|
Từ nghề pháo làng Bình Đà – Thanh Oai – Hà Nội
nhìn từ khía cạnh định danh và miêu tả nghĩa
(The word “firecrackers – making job” of Binh Da village, Thanh Oai district, Ha Noi city in the view – point of naming and meaning description)
|
18
|
NCS. Liêu Thị Thanh Nhàn
(Trường ĐH Ngoại ngữ,
Đại học Huế)
|
Tính đa nghĩa của từ “lòng” trong tục ngữ,
ca dao người Việt
(Polysemy of the word “heart”
in Vietnamese proverbs and folk songs)
|
19
|
TS. Ngô Thị Minh
(CĐ Sư phạm Nha Trang)
|
Xây dựng sổ tay chính tả tiếng địa phương
(Vernaculars: orthographic handbook)
|
20
|
ThS. Ngô Thị Thu Hương
(Viện Khoa học xã hội vùng Trung Bộ, Viện HL KHXH VN)
|
Đặc trưng văn hóa thể hiện qua từ ngữ
nghề biển ở Quảng Nam - Đà Nẵng
(Cultural characteristics expressed through marine words in Quang Nam - Da Nang)
|
21
|
Nguyễn Cung Thông PhD.
(Education Consultant/
Independent Researcher, Australia)
|
Những đợt sóng giao lưu ngôn ngữ Việt - Trung
qua con đường tôn giáo - vài vết tích sau thời nhà Nguyên trong từ điển Việt Bồ La (phần 1. 3)
(Language exchange waves between Chinese and Vietnamese via religion pathways - some post - Yuan traces in the 1651’sDictionarium Annamiticum Lusitanum et Latinum)
|
22
|
TS. Nguyễn Đình Hiền
(Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG HN)
|
Bàn về một số mô hình biến đổi ngữ âm
trong tiếng Việt trên cơ sở ngữ liệu âm
Hán Việt của vận nguyên
(About some variation modes of speech sound in Vietnamese basing on Sino - Vietnamese corpus of yuanyun)
|
23
|
GS. TSKH. Nguyễn Lai
(Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN)
|
Một số trải nghiệm trong cách tiếp cận tầm nhìn
ngôn ngữ Hồ Chí Minh
(Some experiences in approaching
Hochiminh’s language vision )
|
24
|
Nguyễn Ngọc Kiên
(Viện ĐH Mở Hà Nội)
|
Các phương thức biểu thị khoa trương
trong tiếng Việt
(How to express hyperbole in Vietnamese)
|
25
|
TS. Nguyễn Phương Trang
(Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG TPHCM)
|
Các từ ngữ cũ – một dấu ấn về từ vựng
tiếng Việt hai thế kỉ trước trong văn bản
“Sách sổ sang chép các việc”
(The old words – an impression of Vietnamese vocabulary in the last 200 years in the book titled “Sach so sang chep cac viec”)
|
26
|
GS. TS. Nguyễn Quang
(ĐHQG HN)
|
Tương liên văn hoá – giao tiếp:
một cách nhìn nhận
(Culture - communication correlation: the way I see it)
|
27
|
NCS. Nguyễn Tài Thái
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Nghiên cứu sự biến đổi cách phát âm
hệ thống thanh điệu tiếng Sơn Tây
(Studying on the change of tone’s pronunciation
in Sơn Tay dialect)
|
28
|
PGS. TS. Nguyễn Thanh Tú
(Tạp chí Văn nghệ Quân đội)
|
Ngôn ngữ và tư tưởng
(Khảo sát qua một số trường hợp
Hồ Chí Minh sử dụng ngôn ngữ)
(Language and thought (Study some cases President
Ho Chi Minh used languages in communicasion))
|
29
|
Nguyễn Thị Thanh Ngân
(Trường ĐH Khoa học,
ĐH Thái Nguyên)
|
Các biểu hiện của lời thách đố trong tiếng Việt
(Indications of challenge utterance in Vietnamese)
|
30
|
ThS. Nguyễn Thị Thùy
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Tìm hiểu ngữ nghĩa của nhóm từ tri giác
bằng khứu giác thuộc phạm trù ẩm thực
trong tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận
(Investigating the semantics content of categories
of perception (sense of smell) words and phrases
in Vietnamese cuisines from the cognitive linguistics perspective)
|
31
|
NCS. Nguyễn Thị Trà My, Hoàng Thị Thầm
(Trường ĐH Khoa học,
ĐH Thái Nguyên)
|
Phương thức định danh địa danh
huyện Ba Bể - Bắc Kạn nhìn từ góc độ ngôn ngữ và văn hoá
(Techniques on identifying toponyms in Ba Be district,
Bac Kan from the linguistic and cultural perspectives)
|
32
|
TS. Nguyễn Thức Thành Tín
(ĐH Sư Phạm TPHCM)
|
Giá trị của Conditionnel trong tiếng Pháp
nhìn từ góc độ ngữ dụng
(The Values of Conditional Mood in French language
from the Pragmatic Angle)
|
33
|
CN. Nguyễn Trung Thuần
(Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam,
Viện HL KHXH VN)
|
Làm thế nào để bảo vệ được cái tên
“Biển Đông” cho Việt Nam?
|
34
|
CN. Nguyễn Trung Thuần
(Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam,
Viện HL KHXH VN)
|
Vì sao lại gọi là “bánh chưng”
|
35
|
TS. Nguyễn Tú Quyên
(Trường ĐH Sư phạm,
ĐH Thái Nguyên)
|
Tri thức nền – một trong những cơ sở tạo lập
các biểu thức đồng sở chỉ trong tiếng Việt
(Based knowledge, one of foundations creating expressions of co - referrence in Vietnamese language))
|
36
|
TS. Nguyễn Tú Quyên
(Trường ĐH Sư phạm, ĐH Thái Nguyên)
|
Các biểu thức đồng sở chỉ biểu thị nhân vật trong tác phẩmTắt đèn của Ngô Tất Tố
(Expressions of co – referrence refer characters in the work Tat den of Ngo Tat To)
|
37
|
Nguyễn Vũ Quỳnh Như
(Tổng Lãnh sự quán Nhật Bản tại TPHCM)
|
“Độ rỗng” trong ngôn ngữ thơ Haiku Nhật Bản
(“The emptyness of syllables” in Japanese Haiku)
|
38
|
PGS. TS. Nguyễn Xuân Hòa
(Hội Ngôn ngữ học Hà Nội)
|
Tính hiệu quả của việc sử dụng từ ngữ, thành ngữ trong giao tiếp xuyên văn hoá (liên hệ với tiếng Nga, tiếng Anh)
(The use lexicon and idioms in cross-cultural communication and its performance (Comparison with Russian and English))
|
39
|
ThS. Nông Văn Ngoan
(ĐH Tây Nguyên)
|
Hiện tượng song ngữ trong văn học trung đại Việt Nam
(Bilingual phenomenon in Vietname’s middle – age literature)
|
40
|
PGS. TS. Phạm Tất Thắng
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Tình hình nghiên cứu tên riêng chỉ người trong Việt ngữ học
(On studying of person names in Vietnamese)
|
41
|
ThS. Phạm Thu Hà
(University of Languages and International Studies)
|
Ý nghĩa ẩn dụ của các từ chỉ vị giác ngọt, mặn, đắng, chua, cay trong tiếng Anh và tiếng Việt
(Metaphorical meanings of taste terms including sweet, salty, bitter, sour and spicy in English and Vietnamese)
|
42
|
NCS. Tăng Tấn Lộc
(ĐH Tây Đô)
|
Ngữ nghĩa “nước” dưới góc nhìn của ngôn ngữ học tri nhận
(Semantics “water” perspective of cognitive linguistics)
|
43
|
ThS. Trần Đức Hùng
(ĐH Đồng Tháp)
|
Vai trò nghệ thuật của từ địa phương
trong thơ ca dân gian Nam Bộ
(The art role of dialectal lexicon in Southern folk poetry)
|
44
|
ThS. Trần Hương Thục
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Miêu tả hệ thống thanh điệu thổ ngữ
Cương Gián (Hà Tĩnh) dựa trên các kết quả phân tích bằng phần mềm máy tính
(Describing the tone system of Cuong Gian subdialect
in Ha Tinh province based on computerised analyse)
|
45
|
Trần Thị Vân
(CĐ Công thương TPHCM)
|
Những nét khái quát về hiện tượng chuyển nghĩa
trong phương ngữ Nam Bộ
(The general features about the polysemous phenomenon
in Southern dialect)
|
46
|
TS. Trần Thị Phương Lý
(ĐH Sài Gòn)
|
Hiểu thêm về tương tác ý niệm
giữa lược đồ hình ảnh với ẩn dụ và hoán dụ ý niệm
(More understanding about the conceptual interaction between image schemas and conceptual metaphors and metonimies)
|
47
|
ThS. Trần Thuý Vinh
(CĐ Cộng đồng Lai Châu)
|
Nguồn gốc, ý nghĩa của từ “Hùng Vương”
xét trong mối quan hệ ngôn ngữ và văn hoá
|
48
|
GS. TS. Trần Trí Dõi
(Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN)
|
Hiện tượng tắc hoá (stopization) âm đầu trong lịch sử tiếng Việt
|
49
|
PGS. TS. Trịnh Sâm
(ĐH Sư phạm TPHCM)
|
Mô hình tri nhận và sự tương tác văn hóa
(Cognitive model and cultural interaction)
|
50
|
HVCH. Từ Thị Mỹ Hạnh
(ĐH Sư phạm TPHCM)
|
Miền nguồn sông trong truyện ngắn
Nguyễn Ngọc Tư dưới góc nhìn tri nhận
(Source domain of river in the short story by Nguyen Ngoc Tu cognitive perspective)
|
51
|
Tỳ kheo ni Hạnh Tâm
(ĐH Quốc lập Cao Hùng Đài Loan)
|
Yếu tố văn hóa Hải Dương trong tiếng Việt
(The ocean - related cultural feature in Vietnamese language)
|
52
|
NCS. Võ Thị Minh Hà
(Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN)
|
Vai trò làm trung tâm danh ngữ của DĐV
ở thế kỉ XVII- XVIII (Qua các văn bản thư từ trao đổi
của cộng đồng Thiên Chúa giáo)
(The role of count noun as the head of NP
during XVII- XVIII centuries (Via the letters of Catholics)
|
53
|
GS. TS. Vũ Đức Nghiệu
(Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN)
|
Cấu trúc động ngữ tiếng Việt trong văn bản
Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh
(Structure of Vietnamese verb phrase in the text “Phat thuyet dai bao phu mau an trong kinh” (The sutras “Buddha’s explanation on that how to repay our parents
for their great favour”))
|
54
|
ThS. Vũ Thị Bích Đào
(Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG HN)
|
Tìm hiểu cách tri nhận của người Anh và người Việt qua các thành ngữ và tục ngữ tương đương
(A study on how Vietnamese and English people view the world through equivalent simile idioms and proverbs)
|
55
|
PhD. Student Washizawa Takuya
(Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN)
|
Khảo sát quá trình cố định hóa cách dịch trong văn bản “giải âm” và so sánh với “huấn độc” trong tiếng Nhật
(A Consideration to the process of stabilizing translation in “giải âm” documents and its comparison with “kundoku”
in Japanese)
|