STT
|
TÁC GIẢ/AUTHOR
|
TÊN BÁO CÁO/ARTICLE
|
1
|
ThS. Chim Văn Bé
(ĐH Cần Thơ)
|
Vấn đề loại hình nhịp và nhịp thơ tiếng Việt
(Meter typology and poetic meters in Vietnamese)
|
2
|
NCS. Chu Thị Phong Lan
(Trường ĐH Ngoại ngữ,
ĐHQG HN)
|
Tìm hiểu một vài stereotype - khuôn
trong thương lượng mua bán của sinh viên
tại các chợ ở Hà Nội
(A study on some stereotypes of sales negotiaton of students at markets in Hanoi)
|
3
|
HVCH. Đàm Thị Thúy
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Khảo sát sự biến đổi cách phát âm một số vần
của những người gốc miền Nam sống ở Hà Nội
(trường hợp vần -êm, -iêm)
(Investigating the pronunciation changes of some rhymes produced by Southern speakers living in Hanoi
(the case of -êm,-iêm))
|
4
|
TS. Đặng Lưu
(ĐH Vinh)
|
Nói ngược kiểu người Nghệ
(Nghe people’s styles of verbal irony)
|
5
|
PhD. Student Đặng Thị Kiều Oanh
(National Cheng Kung University)
|
Nghiên cứu sự biến đổi phương ngữ
ở bộ phận công nhân nhập cư khu công nghiệp
(thông qua nghiên cứu trường hợp khu công nghiệp
Đất Cuốc, tỉnh Bình Dương)
(Research into dialect variation of migrant workers (Dat Cuoc industrial Zone, Binh Duong Province through case studies)
|
6
|
NCS. Đỗ Anh Vũ
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Tìm hiểu sự hoạt động của các yếu tố chỉ sinh thực khí
trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao và câu đố của người Việt
(A study on human’s secret parts in Vietnamese sayings, proverbs fork verses and riddles)
|
7
|
TS. Đỗ Thị Hiên
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Chiều sâu văn hóa qua ngôn ngữ truyện ngắn
Cuộc báo thù cuối cùng của Cao Duy Sơn
(Depth of culture through the language in the short story
Cuộc báo thù cuối cùng of Cao Duy Son)
|
8
|
NCS. Đỗ Thị Thanh Nga
(ĐH Nội vụ Hà Nội)
|
Ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật
từ góc nhìn cấu trúc câu
|
9
|
NCS. Đỗ Thùy Trang
(Trường ĐH Khoa học,
ĐH Huế)
|
Tiếng lóng giới trẻ trên báo chí
(khảo sát trên một số tờ báo điện tử dành cho giới trẻ)
(Youth slang in Vietnamese newspapers)
|
10
|
PhD. Student Đoàn Khắc Kiên Cường
Assistant Prof.Dr. Từ Phú Mỹ
(Yuan Ze University)
|
Chức năng xã hội và biến thể của "lối xưng hô phúc đáp"trong tiếng Việt (so sánh với tiếng Hán)
(Social Function and Variation of Appellation in Vietnamese (Comparison with Chinese))
|
11
|
PGS.TS. Hồ Thị Kiều Oanh
(Trường ĐH Ngoại ngữ,
ĐH Đà Nẵng)
|
Ngôn ngữ giới trẻ trong giao tiếp lời nói hiện nay
trên mạng xã hội Facebook - thực trạng và giải pháp
(Teenage laguange in online speech on Facebook social website: problems and solutions)
|
12
|
TS. Hồ Xuân Mai
(Viện KHXH vùng Nam Bộ,
Viện HL KHXH VN)
|
Bảo vệ và phát triển tiếng Việt:
Những cái sai không được khắc phục
(To preserve and develop Vietnamese language:
some wrong which does not overcome)
|
13
|
TS. Hồ Xuân Mai
(Viện KHXH vùng Nam Bộ,
Viện HL KHXH VN)
|
Nội dung của bảo vệ và phát triển tiếng Việt
(The contains of preserving and developping
of Vietnames language)
|
14
|
TS. Hồ Xuân Mai
(Viện KHXH vùng Nam Bộ,
Viện HL KHXH VN)
|
Những thuận lợi và khó khăn hiện nay
trong việc bảo vệ và phát triển tiếng Việt
(Some favorables and difficulties to preserve
and develop Vietnamese language)
|
15
|
ThS. Hoàng Thị Minh Hoa
(ĐH Sư phạm TPHCM)
|
Phương thức xây dựng hành động ngôn từ
trong tác phẩm điện ảnh chuyển thể từ văn học
(The Methods of Constructing Speech Acts
in Films Adapted from Literature)
|
16
|
ThS. Hoàng Thị Thanh Hòa
(Trường ĐH Ngoại ngữ,
ĐHQG HN)
|
Động cơ hoạch định chính sách ngôn ngữ
và xây dựng mô hình giáo dục song ngữ
cho dân tộc thiểu số ở các quốc gia đa ngôn ngữ
(Motivations for language policy and bingual education planning for people of minority languages in multilingual countries)
|
17
|
TS. Hoàng Thị Yến
(Trường ĐH Ngoại ngữ,
ĐHQG HN)
|
Nghiên cứu tục ngữ tiếng Hàn có yếu tố chỉ “con hổ”
(có liên hệ với tiếng Việt)
(Studying Korean proverb with tiger factor
(in relationship with Vietnamese))
|
18
|
Hoàng Tiến Chính
(ĐH Bạc Liêu)
|
Tìm hiểu nhóm từ ra, vào, lên, xuống, lại, qua
trong cấu trúc nghĩa từ ngữ lóng tiếng Việt
(Studying the group out, in, up, down, past, back
in the semantic structure of Vietnamese slangs)
|
19
|
ThS. Lê Lâm Thi
(ĐH Ngoại ngữ, ĐH Huế)
|
Lửa trong văn hóa phương Tây và trong ngôn ngữ Pháp
(Fire in occidental culture and in French language)
|
20
|
ThS. Lê Thanh Hương
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Lời mời trong truyện ngắn Nam Cao
(On the Invitation in Nam Cao’s short stories)
|
21
|
TS. Lê Thị Bích Hồng
(ĐH Sân khấu và Điện ảnh Hà Nội)
|
Sáng tạo ngôn ngữ mới trong thơ và tản văn
của Y Phương
(Innovative new language in poetry and prose Y Phuong)
|
22
|
TS. Lê Thị Kim Cúc
(CĐ Sư phạm Trung ương)
|
Mô hình cấu trúc và giá trị ngữ dụng của hành động hỏi
trên tư liệu Truyện cổ tích thần kì Việt Nam
trong giao tiếp gia đình
(Model structure and value terms of question speech act
in family communications in Vietnamese fairy tale)
|
23
|
NCS. Lê Thị Phượng
(Quản lý Khoa học và Công nghệ,
Bộ Khoa học và Công nghệ)
|
Chức năng tác động của ngôn ngữ truyền thông
trong thơ kháng chiến trên bình diện ngữ nghĩa – ngữ dụng
(The impact function of media language on semantic and pragmatic fields (on analyzing Vietnamese Resistance War poetry))
|
24
|
ThS. Lê Thị Thanh Uyên
(ĐH Sư phạm TP HCM)
|
Nhà văn Sơn Nam sử dụng thành ngữ như thế nào?
(How does the writer Nam Son use language?)
|
25
|
ThS. Lê Thị Thanh Uyên
(ĐH Sư phạm TP HCM)
|
Sáng tạo của nhà văn Sơn Nam trong sử dụng tục ngữ
(The writer Son Nam’s creativity is in use proverbs”)
|
26
|
TS. Lê Thị Thuý Hà
(Học viện Ngân Hàng -
Phân Viện Bắc Ninh)
|
Đặc điểm của hành động ngôn từ phê phán
trong tiếng Việt
(Characteristics of Vietnamese verbal)
|
27
|
TS. Lê Thị Thùy Vinh
(ĐH Sư phạm Hà Nội 2)
|
Về công việc chuẩn hóa từ ngữ kinh tế trong tiếng Việt
(Some issues toward the standardisation
in economy terminologies)
|
28
|
NCS. Lê Yến Phượng
(THPT Đức Huệ, Long An)
|
Hệ thống phương thức liên kết văn bản trong tiếng Việt
với việc làm văn nghị luận ở bậc Trung học phổ thông
(Text Cohesion in Vietnamese and Argumentative Essays Written by High School Students)
|
29
|
Prof. Dr. Michael Galvin Ross
(University of South Australia, Australia)
Nga Ha PhD.
(International Relations, ICLS Viet Nam)
Ngo Ngan Ha
(University of Science and Technology)
|
English – Slang-lish and What will Vanish?
|
30
|
TS. Nghiêm Thị Thu Hương
(ĐH Hà Nội)
|
Bước đầu khảo sát nghi thức giao tiếp tiếng Việt
và tiếng Hàn - Tập trung vào nhóm từ xưng hô
(Initial survey on communicative manners in Korean Languagefocusing on addressing pronouns in office)
|
31
|
ThS. Nguyễn Thị Vân Thùy
PGS. TS. Nguyễn Văn Nở
(ĐH Cần Thơ)
|
Thành ngữ cải biến trong tác phẩm của Sơn Vương
(The modified idioms in Son Vuong’s works)
|
32
|
PGS. TS. Nguyễn Chí Hòa
(Trường ĐH KHXH&NV,
ĐHQG HN)
|
Đánh giá năng lực giao tiếp theo tiêu chuẩn
như một giải pháp phát triển trong giáo dục tiếng Việtcho người nước ngoài
(Assessment on municative competence using standardizedtests as a solution to Vietnamese language education for foreigners)
|
33
|
TS. Nguyễn Hoài Nguyên
(ĐH Vinh)
|
Câu văn của Tô Hoài trong Cát bụi chân ai
và Chiều chiều
|
34
|
NCS. Nguyễn Hoàng Thịnh
(Trường ĐH KHXH&NV,
ĐHQG TPHCM)
|
Ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng của từ không
trong tiếng Việt
(The word không in the scope of Grammar, Semantics and Pragmatics in Vietnamese)
|
35
|
ThS. Nguyễn Phương Thùy
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Liên kết nội dung trong thơ thiếu nhi Việt Nam hiện đại (Khảo sát trong tập Em kể chuyện này
của Nguyễn Hồng Kiên, Cẩm Thơ và Trần Đăng Khoa)
(The Content cohesion in Modern Vietnamese Children Poetry (Investigating the Em kể chuyện này volume))
|
36
|
ThS. Nguyễn Thị Hài
(Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam)
|
Xưng hô khi cầu khiến trong ca dao người Việt
(Vocative in directive Vietnamese folk poetry)
|
37
|
ThS. Nguyễn Thị Hằng Nga
ThS. Lê Thị Hoàn
(Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG HN)
ThS. Nguyễn Ngọc Toàn
ĐH Y - Dược Hải Phòng)
|
Diễn thuyết bằng thuật dụng ngôn hiệu quả
(Speak with Strategic Words)
|
38
|
ThS. Nguyễn Thị Hằng Nga
ThS. Hoàng Nguyệt
(Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG HN)
ThS. Mai Thị Hảo
(Học viện Kỹ thuật Mật mã)
|
Giản thiểu văn bản ngoại ngữ
(Simplify to improve readability)
|
39
|
ThS. Nguyễn Thị Hoa
(ĐH Thăng Long)
|
Lời nhận xét của người Việt qua lời thoại nhân vật
dưới góc độ tuổi trong tác phẩm Mảnh đất lắm người nhiều ma
(Vietnamese comments as viewed in the angle of age in dialogues of Nguyen Khac Truong’s novel
"The Piece of Land Full of Humans and Ghosts")
|
40
|
NCS. Nguyễn Thị Huyền Trang
(Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG HN)
|
Rào đón - Định nghĩa và Phân loại
(Hedges – Definition and Cassification)
|
41
|
NCS. Nguyễn Thị Ly Na
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Biến đổi từ ngữ quy định chế độ kinh tế
trong các bản Hiến pháp của Việt Nam
(On the changes of the term regulating the economic system in the Constitutions of Vietnam)
|
42
|
NCS. Nguyễn Thị Mai Hoa
(Trường ĐH Khoa học,
ĐH Huế)
|
Các phương thức biểu hiện hành vi xin phép và hỏi đáptrong tiếng Việt và tiếng Anh
(Some strategies of asking and giving permission
in Vietnamese and English)
|
43
|
TS. Nguyễn Thị Thái
(ĐH Văn hóa, Thể thao
và Du lịch Thanh Hóa)
|
Từ ngữ thông tục và vai trò nghệ thuật của nó
trong lời thoại nhân vật
ở tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai
(Colloquial word and its artistic role in the characters’ dialogue in the novel of Chu Lai writer)
|
44
|
GS.TS. Nguyễn Thiện Giáp
(Trường ĐH KHXH&NV,
ĐHQG HN)
|
Một giải thuyết về từ thuần Việt
(Something more about Vietnamese native words)
|
45
|
TS. Nguyễn Văn Chiến
(ĐH Hà Nội)
|
Một vài nhận xét về lời chúc trong tiếng Việt
và đối chiếu với tiếng Nga, tiếng Anh
(Some remarks on Vietnamese wishes and congratulations in comparison with the Russian and English ones)
|
46
|
GS. TS. Nguyễn Văn Khang
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Ngôn ngữ học xã hội ở Việt Nam
trong bối cảnh 30 năm đổi mới
|
47
|
Assoc. Prof. Dr. Nina Grigoreva
(National Research University)
GS.TS. Nguyễn Văn Khang
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HLKHXH VN)
GS.TS. Trần Trí Dõi
(Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG HN)
|
Tiến tới xây dựng "Từ điển tiếng Mường Ba Vì"
|
48
|
ThS. Phạm Hồng Thu Hằng
(ĐH Sư phạm TP HCM)
|
Ý niệm cấm kị trong tiếng Việt:
một nghiên cứu về uyển ngữ dưới góc nhìn tri nhận
(Taboo concepts in Vietnamese: a cognitive approach to euphemisms)
|
49
|
Phạm Quế Nguyên
(ĐH Bạc Liêu)
|
Mùa xuân trong một số ca khúc Việt Nam
(The spring in some Vietnam’s songs)
|
50
|
ThS. Phan Ngọc Trần
(ĐH Sư phạm TP HCM)
|
Tiếng Việt như ngôn ngữ di sản:
bước đầu tìm hiểu một số đặc điểm ngôn ngữ
của người Việt sinh trưởng tại Hoa Kỳ
(Vietnamese as a heritage language: a preliminary study on linguistic characteristics of Vietnamese Americans)
|
51
|
ThS. Trần Thị Hải Bình
(ĐH Thăng Long)
|
Thành ngữ có từ mắt/eyes và các động từ chỉ hoạt động
của mắt trong tiếng Việt và tiếng Anh
(Idioms containing the word Eyes/Mắt and verbs refering to eye movements and expressions in Vietnamese)
|
52
|
HVCH. Trịnh Thị Thu Hiền
(Viện Từ điển học
và Bách khoa thư Việt Nam,
Viện HL KHXH VN)
|
Đặc điểm ngữ nghĩa của từ chỉ màu xanh
trong tiếng Việt
(The semantic characteristics of the color term xanh
in Vietnamese)
|
53
|
PGS.TS. Trương Thị Diễm
NCS. Võ Minh Phát
(Trường ĐH Sư phạm,
ĐH Đà Nẵng)
|
Tìm hiểu đặc điểm văn hóa ứng xử giao tiếp người Việt
qua lớp từ ngữ xưng hô ở cửa Thiền
(Vietnamese culture and communication in Buddhist practice through the use of addressing words)
|
54
|
HVCH. Trương Thị Thúy An
(THCS Tân Bình, Đồng Tháp)
|
Hiện tượng tiếng lóng của người miền Tây hiện nay
(Phenomenon the slang in the Western people today)
|
55
|
ThS. Võ Thị Ngọc Hoa
(ĐH Phú Yên)
|
Vận dụng lý thuyết ngôn ngữ học tri nhận
để xác định từ đúng, chuẩn trong tiếng Việt
(Applying cognitive linguistics theory in building Vietnamese vocabulary standards)
|
56
|
NCS. Vũ Hoài Phương
(Học viện Báo chí và Tuyên truyền)
CN. Trần Thị Vân Anh
(CTV Báo Nông thôn ngày nay)
|
Phong cách Hồ Chí Minh
qua khảo sát các biện pháp tu từ
trong tác phẩm Hồ Chí Minh toàn tập
(Ho Chi Minh’s writing style: An investigation on the usage of rhetorical devices in Ho Chi Minh’s complete works)
|
57
|
TS. Vũ Thị Sao Chi
(Viện Ngôn ngữ học,
Viện HL KHXH VN)
|
Cách xưng hô bằng biểu thức miêu tả trong tiếng Việt
(Descriptive Expressions of vocative in Vietnamese)
|
58
|
PGS. TS. Vương Toàn
(Viện Thông tin KHXH,
Viện HL KHXH VN)
|
Sáng tạo ngôn ngữ khi sử dụng từ vay mượn
trong tiếng Việt?
(Is using borrowed words a linguistic creation
in Vietnamese?)
|