Mấy năm nay,Trung tâm Tư liệu- Thư viện của Viện Ngôn ngữ học đã tiến hành sưu tầm các bài viết về ngôn ngữ đăng tải rải rác trên các nhật báo hoặc trong các tạp chí thuộc chuyên ngành khác... làm thành tập Lượm lặt ngôn ngữ. Xin giới thiệu Mục lục tập Lượm lặt ngôn ngữ năm 2009.
Mục lục cuốn " LƯỢM LẶT NGÔN NGỮ ":
Từ vựng học
1. Phạm Văn Tình
Ai làm cho cải tôi ngồng? 1
2. Phạm Văn Tình
Ai nông nổi hơn ai? 2
3. Phạm Văn Tình
Ai chân sau, cho nhau chân trước 3
4. Phạm Văn Tình
Ăn thịt lợn, bị cúm heo 4
5. Vũ Quốc Tuý
Bàn thêm về từ "cái" 5
6. Đan Tâm
Sử dụng tục ngữ cần đúng nguyên văn 5
7. Đinh Đăng Lung
Bàn thêm về "chuối đằng sau cau đằng trước" 6
8. Phạm Văn Tình
Bàn thêm về từ "Nam vương" 7
9. Nguyễn Minh Đức
Cách hiểu khác câu "chàng rể chớ rang thịt trâu..." 8
10. Phạm Văn Tình
Chàng rể chớ rang thịt trâu... 9
11. Phạm Văn Tình
Chấm chấm, dấu phẩy! 11
12. Lê Xuân Mậu
"Chuối sau cau trước" 13
13. Nguyễn Thành Tuệ, Nguyễn Tấn Vĩnh
Chuyện Đông chuyện Tây 14
14. Nguyễn Minh Đức
"Chăn" và "nuôi" - từ đồng nghĩa 17
15. Nguyễn Hữu Phúc
Từ "chăn", hiểu theo nghĩa nào? 17
16. Lê Xuân Mậu
Chữ cao quí, chữ tầm thường 18
17. Nguyễn Trung Hiếu
Con tằm, vì sao chăn mà không nuôi 19
18. Phạm Văn Tình
Có tuổi, cao tuổi và cấu trúc có + X 20
19. Phạm Văn Tình
"... Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê" 22
20. Tôn Thất Thọ
Cửu Long có phải là "chín rồng"? 23
21. Thẩm Hồng Thuỵ
Danh xưng nào chuẩn? 27
22. Đào Ngọc Đệ
"Dóng" hay "gióng"? 28
23. Phạm Văn Tình
Đại gia và chân dài 29
24. Lê Trung Hoa
Địa danh mang các thành tố bù, cà, cần 31
25. Đặng Thị Oanh
Địa danh Mường Then (Mường Thanh) Tây Bắc - Việt Nam 34
26. Phạm Văn Tình
Đừng chết vì ... chữ bác sĩ 42
27. Nguyễn Minh Đức
"Giàu hai con mắt, khó hai bàn tay" 42
28. Phạm Văn Tình
Gạch dưới, gạch đít, gạch chân 43
29. Phạm Văn Tình
Giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng 45
30. Duy Nghĩa
"Giúp..." kiểu gì đây? 47
31. Phạm Văn Tình
Kẻ trong Kẻ Chợ 48
32. Phạm Văn Tình
Ký ruồi: là ký gì vậy? 50
33. Phạm Văn Tình
"Lăm mối tối nằm không" 52
34. Phạm Văn Tình
Lọt mắt xanh? nhiều anh lo mất ngủ 54
35. Nguyễn Bắc Sơn
Màu hồng trong tiếng Việt 55
36. Phạm Văn Tình
Mất tiền mua mâm thì đâm cho thủng 56
37. Đan Tâm
Nên gọi là tháng giêng 57
38. Nguyễn Quảng Tuân
Nhẵn nhụi chứ không phải "nhẵn trụi"! 58
39. Trần Thị Minh Phượng
Ngữ nghĩa của vị từ trạng thái chỉ thể trạng (so sánh tiếng Việt với tiếng Anh) 61
40. Phạm Văn Tình
Nhân chuyện buồn của Lý Lan 74
41. Phạm Thế Dung
Ngôn ngữ giáo sư và ngôn ngữ thường dân 75
42. Phạm Văn Tình
Nói nhịu, lỡ lời "nhất ngôn hữu xuất, tứ mã nan truy" 76
43. Nguyễn Đức Dân
"Nước" - một từ đặc Việt 77
44. Phạm Văn Tình
Phá cỗ, một từ "phá" đáng yêu 78
45. Phan Thanh Minh
"Phan Chu Trinh" hay "Phan Châu Trinh" 79
46. Phạm Văn Tình
Phản cảm 80
47. Phạm Văn Tình
Rang thịt trâu... có hay không? 81
48. Đinh Đăng Lung
Tại sao tục ngữ chỉ khuyên "chàng rể, nàng dâu"? 82
49. Lê Trung Hoa
Thành tố "Bến" trong địa danh Việt Nam 83
50. Phạm Văn Tình
Tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa 87
51. Đào Ngọc Đệ
Tôi sợ "nổi tiếng" lắm! 88
52. Phạm Văn Tình
Từ chuyện "Ôsin Nhật", "Ôsin ta" 89
53. Phạm Văn Tình
Từ hot đang "hot" 90
54. Hoàng Kỳ
Trao đổi về câu thành ngữ "Giặc bên Ngô..." 91
55. Trịnh Trọng Quý
Văn chương.... đánh đố 92
56. Nguyễn Văn Hiệu
Vấn đề quốc ngữ hoá hệ thống vần trong các địa danh gốc Hán
Quan Thoại Tây Nam ở Việt Nam 94
57. Nguyễn Minh Đức
Vẫn có sự phân biệt từ địa phương và từ ngữ toàn dân 101
58. Tô Ngọc Bảo
"Vẽ đường cho hươu chạy" 102
59. Tô Ngọc Bảo
Về câu "chàng rể chớ rang thịt trâu..." 103
60. Ngô Duy Cát
Về câu: "miếng khi đói, gói khi no!" 104
61. Nguyễn Hữu Phúc
Về câu tục ngữ "chuối đằng trước, cau đằng trước" 105
62. Nguyễn Tương Lai
Vốn từ vay mượn từ tiếng Pali-Sanskrit của tiếng Thái Lan 106
63. Trần Thị Trường
Xin cho tôi "cái chân sau" 114
Ngữ pháp học
1. Nguyễn Ngọc Long
Chuyển dịch đại từ nhân xưng ngôi thứ hai Hán-Việt 116
2. Nguyễn Tài Cẩn
Dựa vào đoản ngữ để cải tiến công tác phân định từ loại, tiểu loại
(Luận điểm) 122
3. Nguyễn Đức Dân, Phạm Vân Khánh
Hiện tượng phủ định trong tiếng Việt và tiếng Pháp
(Đối chiếu qua các bản dịch) 128
4. Đinh Văn Đức
Mấy suy nghĩ về cụm từ 134
5. Hoàng Trọng Phiến
Tìm hệ thống thành phần câu trong tiếng Việt
(Thuộc bình diện phương pháp) 147
6. Bùi Khánh Thế
Thử tìm một vài đặc điểm chung và riêng của danh ngữ
trong tiếng Việt và tiếng Lào 155
7. Nguyễn Thiện Giáp
Trong tiếng Việt hiện đại có tồn tại những hình vị
mà đường phân giới đi qua âm tiết hay không 166
Ngữ âm học:
1. Nguyễn Tài Cẩn
Bổ sung thêm một số cứ liệu ngữ âm lịch sử
có liên quan đến vấn đề thời kỳ xuất hiện chữ Nôm 173
2. Nguyễn Thiện Giáp
Hiện tượng đồng âm trong tiếng Việt 190
3. Nguyễn Phan Cảnh
Mô hình cơ cấu ngữ âm học của vần hiệp trong Truyện Kiều (Luận điểm) 200
4. Ngành Ngôn ngữ học
Một số ý kiến xung quanh vấn đề từ Hán Việt 205
5. Nguyễn Quang Minh Triết
Nghĩa biểu trưng của từ mô phỏng âm thanh trong tiếng Việt 228
Ngữ âm học
1. Đoàn Thiện Thuật
Cơ sở thực tế của việc xác định tiếng tiêu chuẩn cho ngôn ngữ Tày Nùng
(Tóm tắt báo cáo) 237
2. Ngô Thế Lân
Một số điều cơ bản trong cách phát âm và viết chữ Thái cổ ở Việt Nam 253
3. Ngành Ngôn ngữ học
Một số hoạt động khoa học xung quanh vấn đề tiếng Tày Nùng 257
4. Nguyễn Kiên Trường
Một số vấn đề cơ bản về ngôn ngữ học xã hội ở Nam Bộ 263
5. Nguyễn Văn Thuận
Vai trò của một số phương tiện tình thái cuối câu trong phương ngữ Nam Bộ 270
Ngôn ngữ văn học
1. Mã Pí Lèng
Chữ và thơ 279
2. Nguyễn Thị Thu Hà
Khổ thơ trong ca dao 280
3. Bùi Văn Lợi
Quan niệm nghệ thuật về con người của tiểu thuyết lịch sử
từ đầu thế kỷ XX đến 1945 288
4. Mã Pí Lèng
Thay sửa từ trong thơ 295
5. Nguyễn Phan Cảnh
Truyện Kiều và hiện tượng từ ký sinh ở vần lửng của thể lục bát 296
6. Đinh Văn Đức
Về một vài đặc điểm của ngôn ngữ văn học
trong mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy 302
Ngôn ngữ học xã hội và những vấn đề khác
1. Nguyễn Bắc Sơn
Biểu tượng hình tròn trong tiếng Việt 310
2. Lâm Trường Văn
Cần tiếp tục bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt 312
3. Đăng Thuỷ
Có nên "tầm thường hoá" tiếng Việt? 314
4. Nguyễn Tài Cẩn
Cấu tạo của chữ Nôm một vài vấn đề cần phải tiếp tục giải quyết 319
5. Nguyễn Công Thuần
Chuyện Đông chuyện Tây 324
6. Lê Xuân Mậu
Dạy học sinh nói viết 326
7. Nguyễn Hữu Hiệp
Lược khảo từ chữ đến sách - sự tiến hoá và giá trị của sách 329
8. Nhữ Thành
Một vài vấn đề ngôn ngữ học trong công tác biên soạn từ điển song ngữ
từ tiếng châu Âu sang tiếng Việt 337
9. Huỳnh Thị Nhĩ
Ngôn ngữ, văn hoá và việc dạy-học ngoại ngữ 341
10. Vương Thị Kim Thanh
Phân tích diễn ngôn thư tín thương mại tiếng Việt 348
11. Lư Trọng Tuấn
Phân tích phong cách trong dịch thuật văn bản khoa học 355
12. Huỳnh Dõng
Văn hoá - ngôn ngữ 361
13. Lê Xuân Mậu
Văn hoá ngôn ngữ 364
14. Trần Hành
Về hai bộ từ điển tiếng Việt 367
15. Phan Điển Ánh
Về một số kết hợp từ nói tắt 368
16. Nguyễn Tuấn Triết
Vấn đề sử dụng ngôn ngữ trong quan hệ nhà nước-người dân:
trường hợp người Chơ-ro ở Bà Rịa - Vũng Tàu 369
*Thông tin cụ thể xin liên hệ: Thư viện Viện Ngôn ngữ học, tầng 3, số 9 Kim Mã Thượng, Ba Đình, Hà Nội.
[Nguồn: Phòng Thư viện]