Cán bộ cơ hữu của Viện có trình độ tiến sĩ:
PGS TS. ĐOÀN VĂN PHÚC
Công tác tại Viện Ngôn ngữ học năm 1978 đến nay
I. SƠ LƯỢC LÍ LỊCH
1. Năm sinh: 03/12/1952
2. Nơi sinh: xã Hải Trung, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
3. Học hàm: Phó Giáo sư
4. Học vị: Tiến sĩ
5. Thời gian công tác tại Viện: 12/1978 – 4/1986; 4/2001 - nay
6. Điện thoại: 0912423292; (084) 8589068
7. Email: phuc_1952@hotmail.com
|
|
II. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
- Từ tháng 12/1978 – 4/1986: cán bộ Phòng nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Viện Ngôn ngữ học, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam.
- Từ tháng 5/1986 – 4/2001: cán bộ Phòng nghiên cứu Văn hóa, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn.
- Từ tháng 5/2001 – 9/2005: cán bộ nghiên cứu Phòng nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
- Từ tháng 5/2001 – 9/2005: cán bộ Phòng nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
- Từ tháng 10/2005 – 9/2008: Quyền Giám đốc Trung tâm Phổ biến và Giảng dạy ngôn ngữ, Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam.
- Từ tháng 10/2008 – 12/2012: Trưởng phòng Phòng nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Viện Ngôn ngữ học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (nay là Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam).
- Từ tháng 01/2013 – nay: Cán bộ nghiên cứu, Phòng nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số, Viện Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY
1. Hướng nghiên cứu và giảng dạy
1.1. Đặc điểm cấu trúc, quan hệ cội nguồn, loại hình, đối chiếu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và ngôn ngữ các dân tộc Đông Nam Á.
1.2. Vấn đề xã hội-ngôn ngữ học (chính sách ngôn ngữ, chữ viết cũng như chuẩn hóa ngôn ngữ) ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
1.3. Giáo dục tiếng mẹ đẻ cho người dân tộc thiểu số, biên soạn các bộ sách công cụ phục vụ giáo dục tiếng dân tộc thiểu số.
1.4. Vấn đề phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ
2. Hướng dẫn NCS, cao học thuộc các lĩnh vực:
Đã và đang hướng dẫn NCS, cao học chủ yếu thuộc các lĩnh vực ngôn ngữ học cấu trúc và xã hội-ngôn ngữ học; so sánh đối chiếu tiếng dân tộc thiểu số và tiếng Việt.
IV. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Giáo trình, sách tham khảo
1) Từ điển Việt - Kơho (1983, đồng tác giả), Sở Văn hóa và Thông tin Lâm Đồng, 1983, 187tr.
2) Sách học tiếng Pakôh – Taôih, (1986, đồng tác giả), UBND tỉnh Bình Trị Thiên, 310tr.
3) Hdruôm hră hriăm klei Êđê - Sách học tiếng Êđê (1988, Chủ biên),Dak Lăk, 367 tr.
4) Từ điển Việt – Êđê (1993, đồng tác giả), Nxb. Giáo dục.
5) Ngữ âm tiếng Êđê (1996, chuyên luận của cá nhân), Nxb. KHXH, H.
6) Từ vựng các phương ngữ Êđê (1998, chuyên luận của cá nhân), Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 167tr.
7) Các ngôn ngữ Phương Đông (2001, đồng tác giả), Nxb. ĐHQG Hà Nội, 587tr., (Giáo trình Đại học).
8) Ngữ vựng Hroi - Việt, Sách trong Xây dựng và hoàn chỉnh chữ viết, biên soạn sách phục vụ dạy và học tiếng Ba na Kriêm, Hrê, Chăm Hroi ở Bình Định, Đề tài cấp tỉnh, Đã nghiệm thu 2007.
9) Axăp Hrâi (Tiếng Hroi), Sách trong Xây dựng và hoàn chỉnh chữ viết, biên soạn sách phục vụ dạy và học tiếng Ba na Kriêm, Hrê, Chăm Hroi ở Bình Định, Đề tài cấp tỉnh, Đã nghiệm thu 2007.
10) Ngữ vựng Việt - Hroi, Sách trong Xây dựng và hoàn chỉnh chữ viết, biên soạn sách phục vụ dạy và học tiếng Ba na Kriêm, Hrê, Chăm Hroi ở Bình Định, Đề tài cấp tỉnh, Đã nghiệm thu 2007.
11) Ngữ pháp tiếng Ê đê (2011, đồng tác giả), Nxb. Giáo dục Việt Nam.
12) Văn hóa các tộc người vùng lòng hồ và vùng thủy điện tái định cư thủy điện Sơn La,(đồng tác giả), Nxb. KHXH. 2012, 1200 tr.
2. Các bài viết, báo cáo khoa học
Công bố 101 bài báo và báo cáo khoa học, các bài viết khác (trong nước và quốc tế):
1. Một vài cứ liệu liên quan đến sự hình thành các phụ âm /v, z/ trong tiếng Việt, BCKH , BCKH, HNKH cán bộ trẻ lần thứ nhất, H., Viện Ngôn ngữ học, 1979.
2. Mối quan hệ giữa cấu trúc âm tiết với việc xác định các âm chính và âm cuối trong tiếng Êđê, BCKH, HNKH cán bộ trẻ lần thứ hai. - H. : Viện Ngôn ngữ học, 1980.
3. Xu hướng đơn âm vị hóa âm đầu trong các ngôn ngữ chi Chàm, BCKH, Hội thảo Ngôn ngữ học Xô-Việt. - 1983.
4. Hệ thống ngữ âm tiếng Êđê, Ngôn ngữ, 1984, số 1. tr.: 16-25.
5. Về một giải pháp âm vị học các nguyên âm tiếng Vân Kiều : BCKH, Hội nghị khoa học Viện Ngôn ngữ học, 1985.
6. Xu hướng đơn tiết hóa trong tiếng Êđê, Ngôn ngữ, 1985, số 4. tr. 12-14.BCKH tại Hội thảo Việt - Xô lần II (1986).
7. Chọn phương pháp dạy tiếng Việt cho đồng bào dân tộc trong độ tuổi xóa nạn mù chữ : BCKH, Vụ Bổ túc văn hóa, Bộ Giáo dục, H., 1986.
8. Hệ thống ngữ âm tiếng Aream, BCKH, trong "Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ phương Đông, H. Viện Ngôn ngữ học, 1986. tr. 47 - 53.
9. Đơn tiết hóa và vấn đề ngôn điệu trong các ngôn ngữ chi Chàm, Những vấn đề ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á, KHXH, H. 1988. tr. 86 - 108.
10. Mấy vấn đề âm vị học đồng đại các ngôn ngữ Chamic, Nghiên cứu Đông Nam Á, 1992, số 2. tr. 62 - 71.
11. Từ những phụ âm tiền thanh hầu hóa các ngôn ngữ Chamic, trở lại vấn đề thanh điệu trong tiếng Chàm, trong Việt Nam - Những vấn đề ngôn ngữ và văn hóa, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Đại học Ngoại ngữ Hà Nội, 1993. tr. 119 - 121.
12. Vấn đề cải tiến chữ viết Êđê, BCKH, HNKH Ngôn ngữ học Việt Nam - Những vấn đề lí thuyết và thực tiễn, Viện Ngôn ngữ học, H. 1993.
13. Vấn đề phân chia các phương ngữ Êđê, BCKH HNKH Ngôn ngữ học Việt Nam - Những vấn đề lí thuyết và thực tiễn, H. Viện Ngôn ngữ học, 1993.
14. Những vấn đề các phương ngữ Êđê (1995), Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1., tr. 49 - 58.
15. So sánh từ vựng tiếng Mã Lai với các ngôn ngữ Chàm: trên tư liệu tiếng Inđônêxia và tiếng Êđê, Nghiên cứu Đông Nam Á. số 4., H. 1996, tr. 78 - 87.
16. Perbandingan kosa kata bahasa Melayu dan bahasa-bahasa kelompok Cham (So sánh từ vựng tiếng Melayu với các ngôn ngữ nhóm Chàm), BCKH tại Hội thảo quốc tế các ngôn ngữ Austronesia ở hải đảo, Brunei Darussalam, 1996, 21tr.
17. Êđê (= Rade) dialect, BCKH Hội thảo Quốc tế lần thứ VIII về các ngôn ngữ Nam Đảo, Đài Loan, tháng 12/ 1997, 11tr.
18. Những tương đồng và dị biệt về từ vựng giữa các ngôn ngữ Chamic và Melayu trong quá trình phát triển (1997), Các ngôn ngữ Đông Nam Á trong giao lưu và phát triển,Viện Thông tin Khoa học xã hội, tr. 91 - 116.
19. Sự hình thành và phát triển chữ viết các dân tộc Đông Nam Á (1997), trong Các ngôn ngữ Đông Nam Á trong giao lưu và phát triển, Viện Thông tin Khoa học xã hội, H., tr. 35 - 57.
20. So sánh ngữ âm Việt - dân tộc và việc dạy phát âm đúng tiếng Việt cho học sinh dân tộc phía Nam, BCKH Khoa Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, 1997, 11tr.
21. Chữ viết các dân tộc Đông Nam Á - Sự hình thành và phát triển, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, 1998. tr. 74 - 80.
22. Loại từ tiếng Êđê (trong sự so sánh với tiếng Việt), BCKH Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, 1998. – 6 tr.
23. Vấn đề giáo dục ở vùng biên giới Tây Nam Việt Nam, BCKH Hội thảo quốc tế Vai trò của văn hóa trong sự phát triển ở Việt Nam-Lào-Campuchia, KHXH. H. 1998. 15tr.
24. Phát triển ngôn ngữ - Tiền đề để phát triển văn hóa các dân tộc ở Việt Nam (1997), BCKH tại Hội thảo quốc tế Vai trò của văn hóa trong sự phát triển ở Việt Nam-Lào-Campuchia. In trong Một số vấn đề về văn hóa với phát triển ở Việt Nam - Lào – Cămpuchia, KHXH, H. 1999. tr. 295 - 312.
25. Loại từ trong tiếng Inđônêxia (2000), Nghiên cứu Đông Nam Á, số 5, tr. 35 - 40.
26. Xu hướng sử dụng từ thân tộc ở người Hà Nội hiện nay (2001), BCKH Hà Nội, những vấn đề Ngôn ngữ & Văn hóa. Nxb. Văn hóa Thông tin, H., 2001, tr.: 294 - 300.
27. Giáo dục ngôn ngữ trong trường học ở Inđônêxia hiện nay, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6, 2001. tr. 49 - 58.
28. Giáo dục ngôn ngữ trong trường phổ thông ở Indonesia những năm cuối thế kỷ XX(2001), Ngôn ngữ, số 2, tr. 27 - 33.
29. Vốn từ vựng trong tiếng Indonesia (2001), trong Ngữ học trẻ, Diễn đàn học tập và nghiên cứu, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, tr. 297 - 283.
30. Đại hội tiếng Indonesia với chính sách ngôn ngữ quốc gia (2001), Tạp chí Đông Nam Á, số 6, tr. 25 - 26.
31. Vấn đề ngôn ngữ dân tộc ở Indonesia (2001), Tạp chí Đông Nam Á, số 2, tr. 35 - 36.
32. Trung học phổ thông hay Phổ thông trung học (2001), Tuần báo Tiếng nói Việt Nam, 2001, ngày 24 - 31/12.
33. Phân biệt tên chữ và âm (2001), Tuần báo Tiếng nói Việt Nam, số cuối tháng 12/2001.
34. Xu hướng phiên chuyển từ vay mượn Hà Lan trong tiếng In-đô-nê-xi-a (2001), trongNhững vấn đề Ngôn ngữ học, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học 2001, H., Viện Ngôn ngữ học, 2002, tr. 80 - 89.
35. Chính sách bảo tồn ngôn ngữ của các dân tộc thiểu số (2002),Tuần báo Tiếng nói Việt Nam, 2002, ngày 10 - 16/6.
36. Nên xếp nhóm Khạ Phoọng vào dân tộc nào ? (2002): BCKH Hội thảo bàn về tiêu chí xác định lại thành phần dân tộc ở Việt Nam, 7/2002, Trung tâm KHXH & NV Quốc gia.
37. Tiếng Pa-hi và vị trí của nó trong nhóm ngôn ngữ Cơ-tu ở Việt Nam, BCKH Hội thảo bàn về tiêu chí xác định lại thành phần dân tộc ở Việt Nam, 7/ 2002, Trung tâm KHXH & NV Quốc gia.
38. Mối quan hệ ngôn ngữ - tộc người ở vùng biên giới Việt Lào (trên cứ liệu các ngôn ngữ Việt Mường), BCKH Hội thảo Kỷ niệm 25 năm Hiệp ước hữu nghị và hợp tác giữa CHXHCN Việt Nam và CHDCND Lào và 40 năm quan hệ ngoại giao giữa hai nước,TTKHXH & NV Quốc gia và UBND Tỉnh Nghệ An, Vinh, 8/2002.
39. Loại từ trong tiếng In-đô-nê-xi-a trong sự so sánh với loại từ tiếng Ê-đê và tiếng Việt (2002), Ngôn ngữ, số 7, tr. 12 - 24.
40. Về cái gọi là "hơi điệu" ở giọng nữ Hà Nội (2002), BCKH Hội thảo Tiếng Hà Nội trong mối quan hệ với tiếng Việt và văn hoá Việt Nam, Hội Ngôn ngữ học Hà Nội, 2002.
41. Bảo vệ và phát triển ngôn ngữ quốc gia ở In-đô-nê-xi-a (2002), BCKH Hội thảo Bảo vệ và phát triển tiếng Việt trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Tp. HCM, ngày 28/12/2002.
42. Câu bị động trong tiếng Indonesia (2002), Ngôn ngữ, số 15, tr. 31 - 40.
43. Một giải pháp âm vị học thổ ngữ Lăng với vấn đề chữ viết Cơ tu hiện nay (2002), BCKH Những vấn đề Ngôn ngữ học, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Viện Ngôn ngữ học, 2002, KHXH, H. 2004, tr. 525 - 532.
44. Quy tắc chính tả đối với từ nước ngoài trong tiếng In-đô-nê-xi-a, BCKH Những vấn đề Ngôn ngữ học, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Viện Ngôn ngữ học, 2002, H. KHXH. 2004. tr. 533 - 543.
45. Vấn đề chuẩn hóa chính tả tên riêng dân tộc thiểu số trong tiếng Việt, BCKH Hội thảo Nghiên cứu, xây dựng các quy định về chính tả tiếng Việt, Đề tài cấp Bộ.
46. Vấn đề đặt tên và cách đọc kí tự quốc ngữ (2003), BCKH Hội thảo Nghiên cứu, xây dựng các quy định về chính tả tiếng Việt, Đề tài cấp Bộ.
47. Chính sách ngôn ngữ ở Inđônêxia trong hai thập kỷ qua (2003), Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1, tr. 34 - 43.
48. Chuẩn hoá chính tả ở In-đô-nê-xi-a - Thành tựu và bài học kinh nghiệm (2003), Ngôn ngữ, số 11, tr. 66 - 74.
49. Nhìn lại một số thổ ngữ, ngôn ngữ của dân tộc Chứt ở Việt Nam (2003), Bài viết cho chương trình Điều tra nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số góp phần xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam (2001-2006), Đề tài cấp Nhà nước.
50. Mối quan hệ của tiếng Nguồn với các ngôn ngữ Việt và Mường (2004), BCKH Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ hai, trong Việt Nam - trên đường hội nhập và phát triển: truyền thống và hiện đại, Nxb. Thế Giới, H., 2007, tập IV, tr. 60 - 64.
51. Vị trí của tiếng Nguồn trong các ngôn ngữ nhóm Việt Mường, BCKH Hội thảo khoa học Về vấn đề xác định thành phần dân tộc của người Nguồn, Trung tâm KHXH & NVQG và UBND Tỉnh Quảng Bình tổ chức, tháng 10/ 2004. In trong Kỉ yếu Về vấn đề xác định thành phần dân tộc của người Nguồn, tr. 172 - 205.
52. Tiếng Nguồn phải được coi là một thổ ngữ của tiếng Mường, BCKH tại Hội nghịThông báo Dân tộc học 2004, Viện Dân tộc học.
53. Tình hình sử dụng ngôn ngữ và chữ viết của người Thái ở Lai Châu (2004, viết chung với Bùi Đăng Bình) Bài viết cho Đề tài cấp Bộ Sưu tầm, nghiên cứu mã hóa chữ viết cổ truyền các dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
54. Chuẩn chính tả tiếng Việt tên riêng các dân tộc thiểu số ở các tỉnh phía nam (2003), BCKH in trong Những vấn đề Ngôn ngữ học, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Viện Ngôn ngữ học, 2003, KHXH,, H., 2005, tr. 127 - 142.
55. Chính sách ngôn ngữ của In-đô-nê-xi-a trong hơn bảy thập kỉ qua (2003), BCKHNhững vấn đề Ngôn ngữ học, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Viện Ngôn ngữ học, 2003, KHXH., H., 2005, tr. 575 - 589.
56. Bàn thêm về vị trí của tiếng Nguồn trong nhóm ngôn ngữ Việt Mường (2004), BCKH Hội thảo quốc tế ngôn ngữ học Liên Á lần thứ VI tại Hà Nội, 2004, trong Kỷ yếuHội thảo quốc tế ngôn ngữ học Liên Á lần thứ VI, KHXH. H., 2005. tr. 214 - 226.
57. Xu hướng phiên chuyển từ vay mượn các ngôn ngữ German trong tiếng Indonesia (2005), Ngôn ngữ, số 2, tr. 49 - 60.
58. Cứ liệu ở các thổ ngữ Việt liên quan tới nguồn gốc chữ D trong chữ quốc ngữ (2005), BCKH Hội nghị khoa học mừng GS Nguyễn Tài Cẩn 80 xuân, Tp HCM., 12/2005, tr. 75 - 80.
59. Chuẩn hoá chính tả tên riêng dân tộc thiểu số trong tiếng Việt (2005), Ngôn ngữ, số 11, tr. 75 - 80.
60. Vài đặc điểm âm đầu và thanh điệu các thổ ngữ An Lộc và Thịnh Lộc với nghiên cứu lịch sử tiếng Việt (2005), BCKH trong Ngữ học trẻ, Diễn đàn học tập và nghiên cứu, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 2005, tr. 80 - 86.
61. Một vài cứ liệu các thổ ngữ Việt liên quan nguồn gốc chữ D trong chữ Quốc ngữ và các phụ âm tiền mũi Việt - Mường, BCKH Những vấn đề Ngôn ngữ học, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Viện Ngôn ngữ học, 2005, KHXH. H., 2006. tr. 25 - 43.
62. Về hai từ hỏi Apa và Siapa trong tiếng Indonesia, BCKH Những vấn đề Ngôn ngữ học, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Viện Ngôn ngữ học, 2005, KHXH. H., 2006, tr. 259 - 273.
63. Một số đặc điểm ngữ âm-âm vị học tiếng Phù Lá và tiếng Xá Phó ở Việt Nam, Bài viết cho chương trình Điều tra nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số góp phần xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam (2001-2006), Đề tài cấp Nhà nước.
64. Ý thức tự giác ngôn ngữ - tộc người của một số nhóm cư dân thuộc cộng đồng Thổ ở miền Tây Nghệ An (2005), (chung với Phan Lương Hùng), Bài viết cho chương trìnhĐiều tra nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số góp phần xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam (2001-2006), Đề tài cấp Nhà nước.
65. Ý thức tự giác ngôn ngữ tộc người của người Thổ (trên tư liệu về một số nhóm cư dân Thổ + X ở miền Tây Nghệ An), (chung với Phan Lương Hùng), BCKH tại Hội nghị Thông báo Dân tộc học 2005, Viện Dân tộc học.
66. Vị trí của tiếng Tà-ôi trong các ngôn ngữ nhóm Cơ-tu ở Việt Nam, BCKH tại Hội nghị Thông báo Dân tộc học 2006, Viện Dân tộc học.
67. Vị trí của tiếng Bih và Mdhur trong các ngôn ngữ nhóm Chăm ở Việt Nam, Bài viết cho chương trình Điều tra nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số góp phần xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam (2001-2006), Đề tài cấp Nhà nước.
68. Dân tộc và ngôn ngữ Ê-đê, Bài viết cho chương trình Điều tra nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số góp phần xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam (2001-2006), Đề tài cấp Nhà nước.
69. Dân tộc và ngôn ngữ Chăm, Bài viết cho chương trình Điều tra nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số góp phần xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam (2001-2006), Đề tài cấp Nhà nước.
70. Dân tộc và ngôn ngữ Chu-ru, Bài viết cho chương trình Điều tra nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số góp phần xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam (2001-2006), Đề tài cấp Nhà nước.
71. Dân tộc và ngôn ngữ Gia-rai, Bài viết cho chương trình Điều tra nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số góp phần xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam (2001-2006), Đề tài cấp Nhà nước.
72. Vị trí của tiếng Chăm Hroi trong các ngôn ngữ nhóm Chăm, Bài viết cho chương trình Điều tra nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số góp phần xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam (2001-2006), Đề tài cấp Nhà nước.
73. Dân tộc và ngôn ngữ Tà-ôi, Bài viết cho chương trình Điều tra nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số góp phần xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam (2001-2006), Đề tài cấp Nhà nước.
74. Vị trí của tiếng Bih trong các ngôn ngữ nhóm Chăm, BCKH Hội nghị khoa học quốc tế Việt Nam học III, Hà Nội, 12/2008.
75. Bàn thêm về vị trí của tiếng Bih trong các ngôn ngữ nhóm Chăm, BCKH Ngữ học trẻ, Diễn đàn học tập và nghiên cứu, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 2008.
76. Đặc điểm các thổ ngữ Mdhur ở Phú Yên và Gia Lai (2008), Bài viết cho Đề tài cấp Bộ Người Mdhur ở Việt Nam, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ.
77. Những tương đồng và khác biệt trong sự thống nhất của các thổ ngữ Mdhur ở Phú Yên và Gia Lai (2008), Bài viết cho Đề tài cấp Bộ Người Mdhur ở Việt Nam, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ.
78. Đặc điểm thổ ngữ Mdhur ở Phú Yên, BCKH Ngữ học trẻ, Diễn đàn học tập và nghiên cứu, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 2009.
79. Quan niệm văn hóa của người Tày qua một số loại bánh làm từ lúa gạo (2009), viết chung với Ngôn Thị Bích, Văn hóa dân gian, 2009, số 3.
80. Vấn đề chính tả tên các dân tộc thuộc ngữ hệ Hán - Tạng, Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam, Nxb. Từ điển Bách khoa, H., 2009, tr. 190 - 221.
81. Hệ thống ngữ âm tiếng Chăm Hroi (trong sự so sánh với hệ thống ngữ âm tiếng Chăm), Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam, Nxb. Từ điển Bách khoa, H., 2009, tr. 161 - 189.
82. Vị trí của tiếng Bih trong các ngôn ngữ nhóm Chăm, Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam, Nxb. Từ điển Bách khoa, H., 2009, tr. 331 - 357.
83. Vị trí của tiếng Ta ôi trong nhóm ngôn ngữ Cơ tu ở Việt Nam, Tìm hiểu ngôn ngữ các dân tộc ở Việt Nam, Nxb. Từ điển Bách khoa, H., 2009, tr. 294 - 317.
84. Vị thế và chức năng của tiếng Pa cô trong cộng đồng các tộc người thiểu số ở A Lưới (Thừa Thiên - Huế), BCKH Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, 12/2009.
85. Quyết định 53-CP với việc bảo tồn, phát huy ngôn ngữ và chữ viết các dân tộc thiểu số trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, BCKH Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, 12/2009.
86. Đặc điểm số thổ ngữ Mdhur ở Gia Lai, Ngôn ngữ, số 2, 2010, tr. 17 - 26.
87. Những tương đồng và khác biệt của các thổ ngữ Mdhur ở Phú Yên và Gia Lai, BCKH Hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc, Hội Ngôn ngữ học, Hà Nội, 4/ 2010, 17 tr.
88. Quyết định 53/CP với việc bảo tồn ngôn ngữ và chữ viết các dân tộc thiểu số trong thời kì mới, Ngôn ngữ, số 9, 2010.
89. Giáo dục tiếng mẹ đẻ trong trường Tiểu học ở Đắc Lắc và thái độ của học sinh Êđê,Ngôn ngữ, số 9, 2012.
90. Vấn đề giáo dục tiếng mẹ đẻ đối với học sinh các dân tộc thiểu số trong trường học ở Việt Nam hiện nay: trường hợp tiếng Ê đê, Hội thảo Quốc tế Việt Nam học IV, Hà Nội, 11/2012
91. Ngôn ngữ tộc người và vấn đề chủ nhân các nền văn hóa Tiền sử miền Trung và Tây Nguyên, Chuyên đề khoa học cho Đề tài cấp Bộ Văn hóa Tiền sử miền Trung và Tây Nguyên, Viện Khảo cổ học, 2012.
92. Phân bố ngôn ngữ - tộc người ở Trung Bộ liên quan tới chủ nhân các nền văn hóa Tiền sử và Sơ sử, BCKH Hội thảo quốc tế, 2013; trong Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, KHXH., H. 2014.
93. Điền dã ngôn ngữ học hiện nay (viết chung với Nguyễn Thị Minh Tâm), BCKH Hội thảo quốc tế, 2013. trong Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Ngôn ngữ học Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, KHXH., 2014.
94. Giải pháp nâng cao vị thế, chức năng các ngôn ngữ ở vùng dân tộc thiểu số Việt Nam trong thời kì mới, BCKH Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 4/2013, Huế.
95. Lựa chọn bộ chữ viết phục vụ giáo dục tiếng mẹ đẻ cho người Gia-rai hiện nay;Ngôn ngữ và Đời sống, số 9, 2014.
96. Giáo dục tiếng mẹ đẻ như một môn học trong trường Tiểu học ở Gia Lai và thái độ của học sinh Gia-rai, Ngôn ngữ và Đời sống, số 12, 2014.
97. Những tương đồng và khác biệt giữa các ngôn ngữ tiểu nhóm Chăm và tiếng Việt, BCKH tại Hội thảo về Tình hình sử dụng tiếng Việt của học sinh tiểu học người Chăm tại Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và giải pháp, Đề tài KH cấp TP HCM, 9/2014.
98. Phát triển trạng thái song ngữ Dân tộc - Việt để tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc, góp phần phát triển bền vững Tây Nguyên trong thời kì đổi mới và hội nhập quốc tế, BCKH tại Hội thảo Những vấn đề và giải pháp quản lí quan hệ tộc người và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên, Kỉ yếu Hội thảo của chương trình Tây Nguyên 3, Đề tài cấp nhà nước: TN3/X05, 10/2014.
99. Cần làm gì khi một dân tộc thiểu số có quá nhiều bộ chữ viết (trường hợp người Thái), BCKH Tại Thái học VII, 3/2015 tại Lai Châu in trong Cộng đồng Thái - Kađai Việt Nam, Những vấn đề phát triển bền vững, Nxb. Thế Giới, 2015.
100. Nhìn lại 35 năm giới ngôn ngữ học Việt Nam thực hiện Quyết định 53-CP, BCKH Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 4/2015, TP HCM.
101. Công tác quản lí nhà nước với vấn đề tộc danh các dân tộc thiểu số, BCKH Hội thảo quốc tế Kinh tế và Văn hóa - Xã hội các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập ASEAN, tại ĐHKH, Thái Nguyên, 5/2015.
3. Chương trình, đề tài nghiên cứu
1) Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (Đề tài hợp tác Việt - Xô từ năm 1981 - 1986), thành viên.
2) Nghiên cứu cải tiến chữ viết và biên soạn Sách học tiếng Pakôh - Taôih (1985 - 1986), thành viên.
3) Nghiên cứu biên soạn bộ sách công cụ tiếng Ê đê (1987 - 1990), Đề tài cấp tỉnh, thư kí (1987 - 1988).
4) Các ngôn ngữ Đông Nam Á (1999), chủ nhiệm đề tài cấp Viện, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á.
5) Điều tra kinh tế-xã hội biên giới Việt Nam - Lào – Cămpuchia (1997 - 2000), Đề tài điều tra cơ bản cấp Nhà nước, thành viên.
6) Một số vấn đề về ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (2001), đề tài cấp Viện, thành viên
7) Một số vấn đề về ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (2002), đề tài cấp Viện, thành viên
8) Một số vấn đề về ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (2003), đề tài cấp Viện, thành viên
9) Một số vấn đề về chính tả tiếng Việt (2002 - 2003), Đề tài cấp Bộ, Phó chủ nhiệm.
10) Tiếng Giáy ở Việt Nam (2002 - 2003), Đề tài cấp Bộ, Phó chủ nhiệm.
11) Một số vấn đề về ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (2004), đề tài cấp Viện, thành viên
12) Một số vấn đề về ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam (2005), đề tài cấp Viện, thành viên
13) Nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện chữ viết và biên soạn bộ sách công cụ các ngôn ngữ Chăm Hroi, Bana Kriêm, Hrê ở Bình Định (2004 - 2006), Đề tài cấp tỉnh, thành viên.
14) Điều tra nghiên cứu ngôn ngữ dân tộc thiểu số góp phần xác định thành phần dân tộc ở Việt Nam (2001-2006), Đề tài cấp Nhà nước, thành viên.
15) Một số vấn đề về Phổ biến và giảng dạy ngôn ngữ (2007 - 2008), Đề tài cấp Viện, Chủ nhiệm.
16) Ngữ pháp tiếng Ê đê (2007 - 2008), Đề tài cấp tỉnh, thành viên.
17) Các ngôn ngữ Nam Á ở Việt Nam (2008 - 2009), Đề tài cấp Bộ, Phó chủ nhiệm + thư kí.
18) Bức tranh toàn cảnh về các ngôn ngữ ở Việt Nam (2009 - 2010), Đề tài cấp Bộ, Chủ nhiệm.
19) Vấn đề giáo dục tiếng mẹ đẻ đối với cư dân sử dụng các ngôn ngữ nhóm Chăm ở Việt Nam hiện nay (trường hợp tiếng tiếng Ê đê), Đề tài cấp Bộ, Chủ nhiệm.
20) Điều tra, nghiên cứu tiếng Pa cô, Chil, Giẻ, Triêng, Tà mun thuộc dân tộc Ta ôi, Cơ ho, Giẻ - Triêng, Xtiêng góp phần xác định thành phần dân tộc(2013), Dự án cấp Bộ của Ủy ban Dân tộc, Chủ nhiệm.
21) Vấn đề giáo dục tiếng mẹ đẻ đối với cư dân sử dụng một số ngôn ngữ tiểu nhóm Chăm (Gia rai, Ra glai, Chu ru) ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng, giải pháp, kiến nghị (2013 - 2014), Đề tài cấp Bộ, Chủ nhiệm.