Cán bộ cơ hữu của Viện có trình độ tiến sĩ:
TS. NGUYỄN PHƯƠNG CHI
Công tác tại Viện Ngôn ngữ học năm 1981; hiện đã nghỉ hưu
Bút danh: Nguyễn Phương Chi
Sinh năm: 1956, tại: Hà Nội
Điện thoại: CQ: 37674580
DĐ: 0904100469
|
|
A. Quá trình đào tạo:
- Cử nhân (1980): tốt nghiệp sư phạm ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Pháp), Trường Đại học sư phạm Voronez, Liên Xô.
- Tiến sĩ (năm2005): bảo vệ luận án tại Viện Ngôn ngữ học, Viện KHXH VN.
- Nghiên cứu viên chính.
B. Quá trình hoạt động:
Nguyên Giám đốc Trung tâm Phổ biến và Giảng dạy ngôn ngữ
C. Các công trình khoa học đã công bố
* Định hướng khoa học:
Ngữ dụng học
*Một số sách, chuyên khảo, giáo trình,...cơ bản:
Giáo trình tiếng Việt nâng cao - đồng tác giả. NXB Khoa học Xã hội, 2004.
* Toàn bộ các công trình đã công bố:
1. Thử tìm hiểu cơ chế định danh của các tổ hợp cố định có dạng từ ghép phân nghĩa; yếu tố đầu mang tính danh từ (bánh + X, thợ + X...) : BCKH / Nguyễn Phương Chi // Kỷ yếu Hội nghị khoa học cán bộ trẻ lần thứ 4. - H. : Viện Ngôn ngữ học, 1982.
2. Tên gọi và cách gọi tên / Nguyễn Phương Chi, Hoàng Tử Quân // Ngôn ngữ. - 1984. - số phụ 2. - tr.: 22-24.
3. Từ chối-một hành vi ngôn ngữ tế nhị / Nguyễn Phương Chi // Ngôn ngữ & đời sống. - 1997. - số 11. - tr.: 12-13.
4. Để tiến tới việc biên soạn từ điển ngôn ngữ đất nước học Việt Nam : BCKH / Nguyễn Phương Chi // Hội thảo Việt-Nga về các ngôn ngữ ở Việt Nam và Đông Nam Á. - H. : Viện Ngôn ngữ học, 1999. - ngày 23-24/11.
5. Một số ghi nhận về hành vi từ chối / Nguyễn Phương Chi // Ngữ học trẻ 2001: Diễn đàn học tập và nghiên cứu. - H. : Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 2001. - tr.: 26-29.
6. Một số đặc điểm ngữ nghĩa-ngữ dụng của hành vi từ chối : BCKH / Nguyễn Phương Chi // Những vấn đề Ngôn ngữ học (Kỷ yếu Hội nghị Khoa học 2001). - H. : Viện Ngôn ngữ học, 2002. - tr.: 297-306.
7. Điều kiện thành công của hành vi đề nghị-một trong những cơ sở hình thành các chiến lược từ chối : BCKH / Nguyễn Phương Chi // Hội nghị Ngữ học trẻ. - Tp. Đà Nẵng. - 2003. - tháng 4.
8. Một số cơ sở của các chiến lược từ chối / Nguyễn Phương Chi //Ngôn ngữ. - 2003. - số 8. - tr.: 18-28.
9. Giáo trình tiếng Việt nâng cao - đồng tác giả. NXB Khoa học Xã hội, 2004.
10. Một số chiến lược từ chối thường dùng trong tiếng Việt, Ngôn ngữ.- 2004.- số 3.- tr.:22-29.
11. Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học: Một số đặc điểm ngôn ngữ - văn hoá ứng xử của hành vi từ chối trong tiếng Việt (có sự đối chiếu với tiếng Anh), Hà Nội, 2005.
12. Ý nghĩa ẩn dụ của từ, ngữ và việc vận dụng nó để dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. Ngữ học trẻ, 2006.