Cán bộ cơ hữu của Viện có trình độ tiến sĩ:
TS. TRẦN THỊ NHÀN
Công tác tại Viện Ngôn ngữ học năm 1978 đến nay
Bút danh:Trần Thị Nhàn
Năm sinh :1953, tại Hà Nội
Điệnthoại: CQ:37674582
DĐ: 0989894653
Email: tranthinhanvnn@yahoo.com
|
|
A. Quá trình đào tạo:
- Cử nhân (1977): tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội .
- Tiến sĩ (năm2005): bảo vệ luận án tại Viện Ngôn ngữ học, Viện KHXH VN
- Nghiên cứu viên chính.
B. Quá trình hoạt động:
Từ trước đến nay công tác tại Phòng Ngữ pháp học.
C. Tham gia đào tạo sau đại học:
Đại học
Giảng viên thỉnh giảng Ngôn ngữ học và Tiếng Việt tại trường Đại học sư phạm Hà Nội, trường Đại học Khoa học Huế và trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội
Sau Đại học:
- Đang hướng dẫn:
“Phép qui chiếu trong liên kết văn bản tiếng Việt” ( HV cao học Phạm Thị Hồng Tâm) .
“ Cấu trúc đề- thuyết với cấu trúc tin, cấu trúc nghĩa biểu hiện, cấu trúc cú pháp trong câu đơn tiếng Việt”( NCS Lê Thị Bình; đồng hướng dẫn ).
- “Khẩu ngữ trong truyện ngắn Việt Nam từ 1986 đến nay” ( NCS Quách Phan Phương Nhân; đồng hướng dẫn).
D. Các công trình khoa học đã công bố
* Định hướng khoa học:
Ngữ pháp học
* Công trình cơ bản:
Lý thuyết ngữ pháp hóa và thực trạng ngữ pháp hóa một số từ trong tiếng Việt/ Trần Thị Nhàn // . – H. ..KHXH. – 2009. – 256 tr. ; 24cm.
* Toàn bộ các công trình khoa học và sách đã công bố:
1. Một số nhận xét khi thử xem xét bản chất và mục đích của hiện tượng chuyển từ loại trong tiếng Việt : BCKH / Trần Thị Nhàn // HNKH cán bộ trẻ lần thứ hai.- H.: Viện Ngôn ngữ học. - 1980.
2. Về đơn vị ngữ cố định trong ngữ pháp : BCKH / Trần Thị Nhàn // HNKH về ngữ pháp tiếng Việt. - H. : Viện Ngôn ngữ học, 1981.
3. Vài nhận xét về các tổ hợp ’có + N’ và những câu chứa chúng / Nguyễn Minh Thuyết, Trần Thị Nhàn // Ngôn ngữ. - 1986. - số 1. - tr.: 56-62.
4. Một cách hiểu về lời nói như một đơn vị giao tiếp : BCKH / Trần Thị Nhàn //HNKH "Ngôn ngữ và đời sống xã hội-văn hoá". - H. : Viện Ngôn ngữ học-Tạp chí Ngôn ngữ, -1990. - tr.: 37.
5. Nhìn lại vấn đề thành phần khởi ngữ : BCKH / Trần Thị Nhàn // Hội nghị Khoa học Viện Ngôn ngữ học. - 1992.
6. Về việc phân chia từ loại trong tiếng Việt : BCKH / Trần Thị Nhàn // Hội nghị Khoa học Viện Ngôn ngữ học. - 1993.
7. Một vài suy nghĩ về việc dạy và học ’các bộ phận của câu’ trong SGK Tiếng Việt tiểu học: BCKH / Trần Thị Nhàn // Hội thảo Khoa học toàn quốc ’Sách giáo khoa tiếng Việt bậc tiểu học hiện hành và chương trình tiếng Việt bậc tiểu học sau năm 2000’. - H. : Hội Ngôn ngữ học Việt Nam-Giáo dục, 1997. - tr.: 120-124.
8. Một vài suy nghĩ trên thực trạng lỗi chính tả của học sinh trung học / Trần Thị Nhàn // Tiếng Việt & ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. - H. : Viện Ngôn ngữ học, 1998. - tr.: 33-41.
9. Từ việc điều tra năng lực học ngữ pháp của học sinh lớp 5, suy nghĩ về SGK tiếng Việt cấp tiểu học / Trần Thị Nhàn // Tiếng Việt & ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. - H. : Viện Ngôn ngữ học, 1998. - tr.: 21-32.
10. Chức năng ngữ pháp - ngữ nghĩa của ’có, còn, hết, mất’ trong các phát ngôn tiếng Việt : BCKH / Trần Thị Nhàn // Hội thảo Việt-Nga về các ngôn ngữ ở Việt Nam và Đông Nam Á. - H. : Viện Ngôn ngữ học, 1999. - ngày 23-24/11.
11. Đọc sách: ’Thành phần câu tiếng Việt’ / Trần Thị Nhàn // Ngôn ngữ. - 2000. - số 1. - tr.: 77-78.
12. Đọc sách: ’Loại từ trong các ngôn ngữ ở Việt Nam’. T.1 H.: KHXH, 2000 / Trần Thị Nhàn // Ngôn ngữ. - 2001. - số 3. - tr.: 73-75.
13. Các quan niệm về đề - thuyết trong nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt : BCKH / Trần Thị Nhàn // Hội thảo khoa học toàn quốc "Cơ sở lí luận của ngữ pháp tiếng Việt". - H. : Viện Ngôn ngữ học, 2002. - tr.: 355-367.
14. Từ ’có’ trong tiếng Việt : BCKH / Trần Thị Nhàn // Những vấn đề Ngôn ngữ học (Kỷ yếu Hội nghị Khoa học 2001). - H. : Viện Ngôn ngữ học, 2002. - tr.: 230-233.
15. Khái niệm ngữ pháp hoá và lí thuyết về ngữ pháp hoá / Trần Thị Nhàn //Ngôn ngữ. - 2003. - số 8. - tr.: 46-55.
16. Khái niệm ngữ pháp hóa và lý thuyết về ngữ pháp hóa /Trần Thị Nhàn //Ngôn ngữ. 2003. -số 10. - tr.: 53-61.
17. Lỗi ngữ pháp trong các bài tập làm văn của học sinh lớp 5: BCKH/ Trần Thị Nhàn// Đề tài Ngữ pháp lỗi Viện Ngôn ngữ học. 2003.
18. Một số lỗi ngữ pháp thường gặp trên báo viết: BCKH/ Trần Thị Nhàn// Đề tài Ngữ pháp lỗi Viện Ngôn ngữ học. 2003.
19. Câu hỏi chính danh trong Tác phẩm được giải Cây bút vàng 1996- 1998: BCKH/ Trần Thị Nhàn// Dự án Điều tra các ngôn ngữ trên toàn lãnh thổ Việt Nam Viện Ngôn ngữ học. 2004.
20. Hiện tượng chuyển hóa từ thực từ sang hư từ trong tiếng Việt (theo lý thuyết ngữ pháp hóa): Luận án tiến sĩ Ngữ văn / Trần Thị Nhàn. H: Viện Ngôn ngữ học, 2005. 196 tr.; 30cm.
21. Ngữ pháp hóa các động từ trong tiếng Việt/ Trần Thị Nhàn// Những vấn đề Ngôn ngữ học. H.: KHXH, 2005. - tr.: 451-463.
22. Vấn đề dạy và học kiểu câu đặc biệt, câu rút gọn trong trường phổ thông hiện nay / Trần Thị Nhàn// Ngôn ngữ. 2006. - số 4 .- tr.: 37-45.
23. Bước đầu tìm hiểu địa danh huyện Tiên Phước: BCKH/ Trần Thị Nhàn// Đề tài Địa danh Quảng Nam Viện Ngôn ngữ học và Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Quảng Nam. 2006.
24. Tìm hiểu một số địa danh ở Vĩnh Phúc trong tục ngữ, ca dao/ Trần Thị Nhàn// Ngữ học trẻ 2007 Diễn đàn học tập và nghiên cứu. H: Hội Ngôn ngữ học Việt Nam Đại học sư phạm Hà Nội, 2008. - tr.: 497-501.
25. Lý thuyết ngữ pháp hóa và thực trạng ngữ pháp hóa một số từ trong tiếng Việt: Đề tài khoa học cấp Viện / Trần Thị Nhàn. H: Viện Ngôn ngữ học. - 2007. - 203 tr.; 30cm.
26. Tính ngữ pháp hóa của từ có trong tiếng Việt/ Trần Thị Nhàn// Ngôn ngữ. 2008, - số 7 . - tr.: 10-21.
27. Đọc sách “Ngôn ngữ học đối chiếu” (Bùi Mạnh Hùng, Nxb. Giáo dục, 2008) / Trần Thị Nhàn// Ngôn ngữ. 2009. - số 3. – tr.: 75- 79.
28. Lý thuyết ngữ pháp hóa và thực trạng ngữ pháp hóa một số từ trong tiếng Việt/ Trần Thị Nhàn // . – H. ..KHXH. – 2009. – 256 tr. ; 24cm.
29. Ý nghĩa và chức năng của từ đây / Trần Thị Nhàn // Ngôn ngữ. – 2009. – số 9. – tr.: