Cán bộ cơ hữu của Viện có trình độ tiến sĩ:
TS. TRẦN ĐẠI NGHĨA
Công tác tại Viện Ngôn ngữ học năm 1974 đến nay
Bút danh: Trần Đại Nghĩa, Đại Nghĩa, Nghĩa Châu
Năm sinh : 1949, tại Nam Định
Điện thoại: CQ: 37674582
DĐ: 0912477854
Email: khongxala0802@yahoo.com
A. Quá trình đào tạo:
- Cử nhân (1973): tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội .
- Tiến sĩ (năm1996): bảo vệ luận án tại Viện Ngôn ngữ học, Viện KHXH VN
- Nghiên cứu viên chính.
B. Quá trình hoạt động:
Từ 1969 đến 1973: Đại học Tổng hợp Hà Nội
Từ 1991 đến 1993: Thực tập sinh tại Liên Xô
1996: Bảo vệ luận án PTS (nay là TS).
Hiện đang công tác tại Phòng Ngữ pháp học.
Đã đảm nhận chức vụ: Trưởng Phòng trị sự, tạp chí "Ngôn ngữ"; Phó trưởng
Phòng Từ vựng học.
C. Tham gia đào tạo sau đại học:
- Đã hướng dẫn thành công 01 luận án tiến sĩ (2004-2008)
- Hiện đang tham gia đào tạo NCS
D. Các công trình khoa học đã công bố
* Định hướng khoa học:
Ngữ pháp học
* Toàn bộ các công trình khoa học và sách đã công bố:
1. Góp một ý kiến nhỏ về qui tắc viết hoa: cách viết tên các tổ chức xã hội, cơ quan xí nghiệp, trường học : BCKH / Trần Đại Nghĩa // Hội nghị Khoa học Viện Ngôn ngữ học. - 1978.
2. Thế nào là nói năng có văn hoá / Trần Đại Nghĩa // Hội nghị Khoa học trẻ UBKHXH Việt Nam. - 1979.
Cũng đăng trên Báo Nhân dân, tháng 11/1979.
3. Về các tổ hợp song tiết ’động từ - danh từ’ chỉ vị trí, địa điểm : BCKH / Trần Đại Nghĩa // HNKH cán bộ trẻ lần thứ hai. - H.: Viện Ngôn ngữ học. - 1980.
4. Mấy nhận xét về các tổ hợp song tiết ’động + danh’ : BCKH tại Hội nghị Ngôn ngữ học toàn quốc, 1979 / Trần Đại Nghĩa // Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ. T.2. - H. : KHXH, 1981. - tr.: 40-47.
5. Một vài nhận xét về hệ thống chức danh tiếng Việt : BCKH / Trần Đại Nghĩa //Hội nghị Khoa học Viện Ngôn ngữ học. - 1981.
6. Về các tổ hợp song tiết kiểu ’bàn gỗ, bút chì, nhà lá’ : BCKH / Trần Đại Nghĩa // Hội nghị Khoa học Viện Ngôn ngữ học. - 1981.
7. Mấy nhận xét bước đầu về thuật ngữ trong sách giáo khoa Sử cấp 2 / Trần Đại Nghĩa // Những vấn đề ngôn ngữ sách giáo khoa. T.3. - H. : Giáo dục, 1983. - tr.: 58-69.
8. Về các kết cấu động từ - tính từ và tính từ + động từ kiểu ’phê bình nghiêm khắc’ và ’nghiêm khắc phê bình’ / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ. - 1985. - số 4. - tr.: 60-61.
9. Sổ tay dùng từ: ở và tại / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ. - 1985. - số phụ 1. - tr.: 27-28.
10. Thử suy nghĩ thêm về các tổ hợp kiểu ’áo quần’,’quần áo’ : BCKH / Trần Đại Nghĩa // Hội nghị Khoa học Viện Ngôn ngữ học. - 1985.
11. Góp phần tìm hiểu ý nghĩa chung của nhóm từ ’con, cái’ / Trần Đại Nghĩa //Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ phương Đông. - H. : Viện Ngôn ngữ học, 1986. - tr.: 331-339.
12. Bàn thêm về những tiêu chí ngôn ngữ học của từ trái nghĩa trong tiếng Việt / Trần Đại Nghĩa // Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á. - H. : KHXH, 1988. - tr.: 145-148.
13. Thêm một tiêu chí để xác định loại từ : BCKH / Trần Đại Nghĩa // HNKH "Ngôn ngữ và đời sống xã hội - văn hoá". - H. : Viện Ngôn ngữ học-Tạp chí Ngôn ngữ, 1990. - tr.: 34.
14. Vì sao gọi là con xe máy / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống. - 1996. - số 5. - tr.: 9.
15. Sự tổ hợp loại từ với danh từ trong tiếng Việt hiện đại : Luận án Phó tiến sĩ khoa học ngữ văn / Trần Đại Nghĩa. - H. : Viện Ngôn ngữ học, 1996. - 152tr ; 30cm.
16. Mối quan hệ giữa văn hoá và ngôn ngữ qua một tên gọi dân gian / Trần Đại Nghĩa // Văn hoá dân gian. - 1997. - số 4.
17. ’Con phố’ - người ta gọi thế / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống. - 1997. - số 8. - tr.: 8.
18. Sao lại gọi là ’bắt cóc’? / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống. - 1997. - số 8. - tr.: 25.
19. Vùng sâu, vùng xa và... / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống. - 1997. - số 9. - tr.: 8.
20. Có không, trong tiếng Việt, hai loại từ đứng kế tiếp nhau? / Trần Đại Nghĩa // Tiếng Việt & ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. - H. : Viện Ngôn ngữ học, 1998. - tr.: 179-181.
21. Một cách xác định loại từ trong tiếng Việt / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ. - 1998. - số 4. - tr.: 34-49.
Cũng đăng trong ’Loại từ trong các ngôn ngữ ở Việt Nam’. T.1. H.: KHXH, 2000, tr.: 168-199.
22. Ngữ nghĩa của từ ’cây’ và sự phân loại dân dã về thực vật của người Việt / Trần Đại Nghĩa, Lý Toàn Thắng // Tạp chí Dân tộc học. - 1998. - số 3.
Cũng trong ’Việt Nam học (kỉ yếu Hội nghị quốc tế) lần thứ nhất’, tập 4, 1998.
23. Từ ’cái đũa’ và ’chiếc đũa’ đụng chạm một chút đến bài thơ ’Mèo con đi học’ / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ. - 1999. - số 3. - tr.: 39-41.
24. “Hơi bị” / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ và đời sống, 1998, số 7, tr.22.
’Chuồng xe’ hay là sự thực hành một quy luật trong ngôn ngữ / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống. - 1999. - số 5. - tr.: 8.
25. Để tìm hiểu câu thách cưới ’Voi chín ngà, gà chín cựa...’ / Trần Đại Nghĩa //Ngôn ngữ & đời sống. - 1999. - số 9. - tr.: 21.
26. Thử biện hộ cho ’chín móng’ trong câu thơ của Xuân Diệu ’Hai tay chín móng bám vào đời’ / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống. - 1999. - số 12. - tr.: 20.
27. Những trường hợp không dùng loại từ trước danh từ biệt loại : BCKH / Trần Đại Nghĩa // Hội thảo Việt-Nga về các ngôn ngữ ở Việt Nam và Đông Nam Á. - H. : Viện Ngôn ngữ học, 1999. - ngày 23-24/11.
28. Nghĩa của loại từ chiếc / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ. - 2000. - số 4. - tr.: 26-33.
29. Đọc mới bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ. - 2000. - số 11. - tr.: 34-37.
30. Con đường của từ ’cách mạng’ còn có một khúc quanh / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống. - 2000. - số 2. - tr.: 20-21.
31. ’Tàu’ và ’thuyền’ trong câu thơ Xuân Diệu / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống. - 2000. - số 8. - tr.: 23.
32. Tổ hợp ’con lều’ trong ’Quốc âm thi tập’ của Nguyễn Trãi - một manh mối về lịch sử loại từ tiếng Việt / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ. - 2001. - số 10. - tr.: 20-25.
33. Cái2: Trung tâm của các danh ngữ kiểu cái con mèo đen ấy : BCKH / Trần Đại Nghĩa // Hội nghị Khoa học Viện Ngôn ngữ học. - 2002.
34. Một nghiên cứu mới về các tổ hợp kiểu ’cái răng, cái tóc, cái chân, cái râu...’ : BCKH / Trần Đại Nghĩa // Những vấn đề ngôn ngữ học (Kỷ yếu Hội nghị Khoa học 2001). - H. : Viện Ngôn ngữ học, 2002. - tr.: 317-322.
35. Trở lại với câu thơ ’sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai’ / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ. - 2002. - số 9. - tr.: 73-75.
Cũng đăng trong ‘Ngữ học trẻ 2002: Diễn đàn học tập và nghiên cứu’. H.: Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, 2003, tr.: 88-90.
36. Kiến giải về các tổ hợp kiểu ’con lươn’, ’con dơi’... / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ. - 2002. - số 15. - tr.: 51-55.
37. Tiếng Việt: bảo vệ để phát triển : BCKH / Đào Thản, Trần Đại Nghĩa // Hội thảo khoa học ’Bảo vệ và phát triển tiếng Việt trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước’. - Tp.HCM. - 2002. - ngày 28/12. - tr.: 278-280.
38. ’Ba con mèo’ không phải là danh ngữ : BCKH / Trần Đại Nghĩa // Hội nghị Ngữ học Trẻ. - Tp. Đà Nẵng. - 2003.
39. Bản chất ngữ pháp của ’Hiên ngang Cuba’ : BCKH / Trần Đại Nghĩa // Hội nghị khoa học Tiếng Việt. - H. : ĐH KHXH và NVQG, 2003.
40. Đại từ ngôi ba ’họ’ trong một bài thơ của Trần Tế Xương / Trần Đại Nghĩa //Ngôn ngữ. - 2003. - số 3. - tr.: 58-59.
41. Phương pháp ’lấy giữ làm tiến’ trong phát âm "N" / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống. - 2003. - số 5. - tr.: 40.
42. Loại từ chiếc, danh từ cây và tổ hợp chiếc cây trong tiếng Việt, / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống. - 2003, số 12, tr.8.
43. Ngữ pháp đại từ “nó” trong bài thơ “Năm mới chúc nhau” của Trần Tế Xương,/ Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ. - 2004, số 3, tr.75-76.
44. Dấu hoa thị(*) và dấu hỏi kép (??) của Cao Xuân Hạo với tính hàm thực của vị từ tình thái “dám” trong tiếng Việt, / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống - 2004, số 7, tr.8-9.
55. Khu biệt ngữ pháp giữa “mấy x” và “x mấy”/ Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống -, 2004, Số 10, tr.15-16.
66. Về hai cách phân tích cú pháp đối với các tổ hợp kiểu “Tất cả những cái con người bạc ác ấy”, / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ. - 2005, Số 1, tr.72-77.
47. Phân loại các tổ hợp loại từ – danh từ trong tiếng Việt, / Trần Đại Nghĩa //Ngôn ngữ. - 2005, Số 5, tr.77-80.
48. Loại từ không chỉ xuất hiện trước các danh từ có biệt loại, / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống -, 2005, Số 11, tr.12-14.
49. Giá trị thi pháp, cú pháp của nhan đề truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao, Tạp chí Ngôn ngữ, 2006, Số 3, tr. 45- 46.
50. Loại từ có thể đứng trước danh từ tổng hợp trong ngôn ngữ nói chân tục, / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống. - 2006, Số 6, tr.17-22.
51. Một ngón tay và một chiếc ngón tay, / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống. - 2006, Số 7, tr.48.
52. Giá trị thi pháp, từ pháp tên gọi nhân vật Chí Phèo, / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ. - 2007, Số 1, tr.61 – 62.
53. Nỗi buồn Nguyễn Bính trong Cây bàng cuối thu, / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống. - 2006, Số 11, tr.17.
54. Phân tích cú pháp đối với các đoản ngữ kiểu đã học bài, đã ăn cơm, đã viết xong,/ Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ. - 2007, Số 6, tr.10-17.
55. Nghiên cứu thêm về tổ hợp kiểu cái răng, cái tóc, cái chân,…, / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống. - 2007, Số 11, tr.15-19.
56. Về tổ hợp “Chiếc + danh từ chỉ bộ phận cơ thể”, / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ. - 2008, Số 4, tr.
57. Cách dùng từ “rũa” trong một bài thơ của Xuân Diệu, / Trần Đại Nghĩa // Ngôn ngữ & đời sống. -, 2008, Số 1+2.