GS.TS. NGUYỄN VĂN KHANG
Công tác tại Viện Ngôn ngữ học từ năm 1977 đến nay
Bút danh: Nguyễn Văn Khang
Năm sinh: 1951, tại Sơn Tây
Điện thoại:
CQ: 37674574
DĐ: 0912118665
Email:
khangkimnguyen@yahoo.com
|
|
A. Quá trình đào tạo:
- Cử nhân (1972): tốt nghiệp Trường Đại học Hà Nội (trước là Đại học Ngoại ngữ Hà Nội).
Sau đó tu nghiệp tại Bắc Kinh Trung Quốc.
- Tiến sĩ (1990): bảo vệ luận án tại Viện Đông Phương học, Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô.
- Phó giáo sư (1996).
- Cao cấp lí luận chính trị (2003).
- Nghiên cứu viên cao cấp (2003)
- Giáo sư (2004).
B. Quá trình hoạt động:
* tại Viện Ngôn ngữ học:
- Từ năm 1977 đến nay, làm việc tại Viện Ngôn ngữ học.
- Đã từng làm việc tại Phòng Từ điển học, Phòng Ngôn ngữ học xã hội.
- Đã từng đảm nhận: Trưởng phòng Phòng Ngôn ngữ học xã hội,
- Hiện nay: Phó Viện trưởng kiêm Trưởng phòng Phòng Quản lí khoa học và đào tạo; Trưởng phòng Ngôn ngữ học xã hội.
* tại các cơ sở khác:
- Kiêm nhiệm tại Trường Đại học KHXHNV, ĐHQG HN (từ 1996-nay).
- Uỷ viên Hội đồng khoa học liên ngành Ngôn ngữ-Ngoại ngữ ĐHQG Hà Nội ( từ 2007- nay)
- Giáo sư đào tạo sau đại học chuyên ngành Ngôn ngữ và Văn học Á Phi, Trường Đại học Quảng Tây, Nước CHND Trung Hoa ( bổ nhiệm từ 2006-nay).
- Uỷ viên Hội đồng Chức danh giáo sư ngành ngôn ngữ học (Phó Chủ tịch).
- Phó chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội
- Đã và đang đảm nhận: Tổng thư kí, Phó chủ tịch, Chủ tịch Hội Ngôn ngữ học Hà Nội.
- Ủy viên Hội đồng biên tập tạp chí Ngôn ngữ, Ngôn ngữ & Đời sống, Ngoại ngữ (Đaị học Hà Nội)
Giải thưởng Nhà nước về Khoa học công nghệ ( được trao năm 2005 cho tập thể “Từ điển tiếng Việt” do Hoàng Phê chủ biên; đồng tác giả).
C. Tham gia đào tạo sau đại học
* Định hướng khoa học: Ngôn ngữ học xã hội
* Tham gia đào tạo sau đại học:
- Tham gia giảng dạy sau đại học tại Viện Ngôn ngữ học, Đại học quốc gia Hà Nội và Các cơ sở giáo dục khác.
- Đào tạo thạc sĩ:
Tham gia đào tạo thạc sĩ mã ngành: Ngôn ngữ học, Ngôn ngữ và văn hoá Hán, Châu Á học, Ngôn ngữ và văn học Á Phi, Việt Nam học.
Đã hướng dẫn thành công nhiều luận văn thạc sĩ (viết bằng tiếng Việt và bằng tiếng Hán).
- Đào tạo tiến sĩ:
Đã hướng dẫn thành công các luận án tiến sĩ sau:
1) Từ xưng hô và cách xưng hô trong các phương ngữ tiếng Việt ( NCS. Lê Thanh Kim)
2) Đặc điểm của thuật ngữ điện tử tin học viễn thông tiếng Việt (NCS. Nguyễn Thị Kim Thanh)
3) Đặc điểm tổ hợp ghép song tiết đẳng lập tiếng Việt (NCS. Nguyễn Thị Trung Thành)
4) Thành ngữ gốc Hán trong tiếng Việt ( NCS. Nguyễn Thị Tân)
5) Đặc điểm của thành ngữ tiếng Nhật , trong sự liên hệ với thành ngữ tiếng Việt ( NCS. Ngô Minh Thuỷ)
6) Những đặc trưng ngôn ngữ học xã hội của trạng thái song ngữ Hoa - Việt ( NCS. Hoàng Quốc)
7) Đặc điểm của thành ngữ so sánh tiếng Hán ,có đối chiếu với tiếng Việt (NCS. Phạm Minh Tiến)
8) Đặc điểm của đối dịch Hán- Việt (NCS. Nguyễn Ngọc Long)
9 ) Đặc điểm của tổ hợp song tiết Hán Việt ( NCS La Văn Thanh, Trung Quốc)
10) Văn hóa ứng xử của người Việt và người Mĩ qua hành vi khen và tiếp nhận lời khen (NCS. Trần Thị Kim Hằng)
11) Nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học nhân chủng (NCS Trần Thị Hồng Hạnh).
12) Đối sánh chính sách ngôn ngữ đối với tiếng Melayu ở một số quốc gia Đông NamÁ , trong sự liên hệ với Việt Nam
(NCS Lê Minh Hà)
13) Ẩn dụ ý niệm của phạm trù chỉ thực vật trong tiếng Anh và tiếng Việt (Trần Thị Phương Lý)
14) Sự biến động của ngôn ngữ đô thị, trên tư liệu báo Hà Nội Mới ( Nguyễn Thị Kim Loan)
15) Cặp thoại trong hội thoại dạy học (Nguyễn Thị Hồng Ngân)
- Hiện đang tiếp tục giảng dạy sau đại học và hướng dẫn các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ.
D. Các công trình khoa học đã công bố
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CHỦ YẾU ĐÃ XUẤT BẢN
*SÁCH:
1) Ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt( chủ biên). Nxb. Văn hoá thông tin, 1996. - tr.: 5-33.
2) Ngôn ngữ học xã hội: Những vấn đề cơ bản . KHXH, 1999. - 340tr ; 19cm.
3) Từ tiếng Việt: Hình thái-cấu trúc-từ láy-từ ghép-chuyển loại (đồng tác giả ), Nxb KHXH, 1998. - 196tr ; 20cm. (tái bản 2007)
4) Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính (chủ biên). Nxb. Văn hoá thông tin, 2000. 256 tr.
5) Tiếng lóng Việt Nam. Nxb, KHXH, 2001. - 235tr ; 19cm.
6) Kế hoạch hoá ngôn ngữ-Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô. Nxb. KHXH, 2003. - 498tr ; 19cm.
7) Từ ngoại lai trong tiếng Việt. NxbGiáo dục, 2007. - 500 ; 19cm.
8) Hệ thống kiến thức tiếng Việt trong trường phổ thông. Nxb. Giáo dục, 2009.
9) Ngôn ngữ-tộc người ở Trung Quốc (cho ngành Trung Quốc học; sắp xuất bản).
* TỪ ĐIỂN:
10) Từ điển tiếng Việt ( đồng tác giả; Hoàng Phê chủ biên). Nxb. KHXH, 1988. - 1206tr ; 23cm. (liên tục tái bản đến 2007).
11) Từ điển yếu tố Hán-Việt thông dụng (đồng tác giả ). Nxb. KHXH, 1991. - 492tr ; 21cm.
12) Từ điển thành ngữ Việt Nam(đồng tác giả ). Nxb. Văn hoá, 1993. - 679tr ; 21cm.
13) Từ điển bậc thang Anh-Việt (đồng tác giả). Nxb. Thế giới, 1993. - 710tr. ; 12cm.
14) Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán (đồng tác giả ). Nxb. Văn hóa , 1994. - 392tr ; 20cm; (tái bản năm 1997).
15) Từ điển từ láy tiếng Việt (đồng tác giả ). NXb. Giáo dục, 1994. - 608tr ; 15cm; (tái bản năm 1998 có sửa chữa và bổ sung).
16) Từ điển tiếng Việt thông dụng (đồng tác giả ). Nxb. Giáo dục, 1996. - 1326tr ; 21cm; (Tái bản 1997, 2002).
17) Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt (đồng tác giả). Nxb. Giáo dục, 1995. - 731tr ; 21cm; (tái bản năm 1997).
18) Từ điển địa danh nước ngoài (đồng tác giả). Nxb.: Văn hoá thông tin, 1995. - 435tr ; 19cm.
19) Đại từ điển tiếng Việt ( đồng tác giả ). Nxb. Văn hoá thông tin, 1999. - 1991tr ; 26cm.
20) Từ điển đồng âm tiếng Việt (đồng tác giả ). Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1998. - 651tr ; 19cm; (tái bản năm 2001).
21) Từ điển thành ngữ tục ngữ Hoa-Việt(chủ biên). Nxb. KHXH, 1998. - 405tr ; 19cm.
22) Từ điển đầu tiên của tôi: Từ điển Anh-Việt bằng tranh. Nxb. Văn hoá thông tin, 2000.
23) Từ điển Nhật Việt-các từ Hán trong tiếng Nhật (chủ biên) Nxb. Thế giới, 2000. - 894tr ; 24cm.
24) Từ điển chính tả tiếng Việt phổ thông . Nxb. KHXH, 2003. - 659tr ; 19cm.
25) Từ điển Mường-Việt (chủ biên). Nxb. : Văn hoá dân tộc, 2002. - 556tr ; 24cm.
26) Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt-Hán. Nxb. KHXH, 2007. - 573tr ; 19cm.
TOÀN BỘ CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ:
1. Chức năng ngữ nghĩa về trật tự của các yếu tố trong các cặp tổ hợp ghép đẳng lập tương ứng (AB/BA) : BCKH / Nguyễn Văn Khang // HNKH cán bộ trẻ lần thứ hai. - H. : Viện Ngôn ngữ học, 1980.
2. Khả năng kết hợp kiểu ’vui tính, mát tay’ trong tiếng Việt : BCKH, Hội nghị ngôn ngữ học toàn quốc, 1979 / Nguyễn Văn Khang // Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ. T.2. - H. : KHXH, 1981. - tr.: 78-82.
3. Bước đầu tìm hiểu đặc điểm du nhập của các yếu tố Hán Việt / Nguyễn Văn Khang // Những vấn đề ngôn ngữ học về các ngôn ngữ phương Đông. - H. : Viện Ngôn ngữ học, 1986. - tr.: 251-254.
4. Thử tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ trong pháp luật / Nguyễn Văn Khang // Tạp chí Pháp chế xã hội chủ nghĩa. - 1987. - số 1.
5. Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ / Hoàng Văn Hành (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Như Ý, Nguyễn Khắc Hùng, Lê Văn Trường.... - H. : KHXH, 1988. T.1.: 111tr ; T.2.: 174tr ; 19cm.
6. Từ điển tiếng Việt / Hoàng Phê (chủ biên), Bùi Khắc Việt, Chu Bích Thu, Đào Thản,.... - H. : KHXH, 1988. - 1206tr ; 23cm. (Tái bản có sửa chữa, bổ sung năm 1992, 1994, 1995, 1996, 1997, 1998, 2000, 2001, 2002, 2003,...2007).
7. Về mối quan hệ tương ứng ngữ âm-ngữ nghĩa giữa các yếu tố từ vựng tiếng Việt trong đó có yếu tố là Hán Việt / Nguyễn Văn Khang // Tiếng Việt và các ngôn ngữ Đông Nam Á. - H. : KHXH, 1988. - tr.: 89-94.
8. Về đặc điểm ngữ nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong tiếng Việt hiện đại / Nguyễn Văn Khang // Cái mới trong nghiên cứu tiếng Việt và các ngôn ngữ khác ở Đông Nam Á. - M. - 1989. - tr.: 147-148. (Bằng tiếng Nga).
9. Nghiên cứu yếu tố gốc ngoại trong tiếng Việt hiện đại ở bình diện ngữ nghĩa (trên cơ sở yếu tố Hán Việt) : BCKH / Nguyễn Văn Khang // Hội nghị lần thứ 5 các nước XHCN về những vấn đề lí thuyết của ngôn ngữ phương Đông. Praha, năm 1990. - 1990. (Bằng tiếng Nga).
10. Từ điển yếu tố Hán-Việt thông dụng / Hoàng Văn Hành (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Lê Xuân Thại,.... - H. : KHXH, 1991. - 492tr ; 21cm.
11. Đọc sách ’Từ điển Trung-Việt’ (Nxb Khoa học xã hội, HN, 1992) / Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Tân // Ngôn ngữ. - 1992. - số 4. - tr.: 58-61.
12. Vai trò của một số nhân tố ngôn ngữ-xã hội trong việc hình thành nghĩa của các yếu tố Hán Việt / Nguyễn Văn Khang // Ngôn ngữ. - 1992. - số 4. - tr.: 35-43.
13. Cẩm nang giao dịch thương mại Hoa-Anh-Việt / Nguyễn Văn Khang. - H. : Nxb Hà Nội, 1993. - 145 tr ; 19cm.
14. Từ điển bậc thang Anh-Việt / Nguyễn Văn Khang, Vũ Thanh Hương. - H. : Thế giới, 1993. - 710tr. ; 12cm.
14. Từ điển thành ngữ Hoa-Việt / Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Như Ý. - H. : Văn hoá, 1993. - 530tr ; 19cm.
16. Từ điển thành ngữ Việt Nam / Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành. - H. : Văn hoá, 1993. - 679tr ; 21cm.
17. Từ thực tế giảng dạy tiếng Việt ở một vùng dân tộc không có chữ viết, góp thêm một cái nhìn về dạy-học tiếng Việt cho học sinh vùng dân tộc ít người / Nguyễn Văn Khang // Những vấn đề chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam. - H. : KHXH, 1993. - tr.: 178-189.
18. Bình diện văn hoá xã hội ngôn ngữ học của các thành ngữ gốc Hán trong tiếng Việt / Nguyễn Văn Khang // Văn hoá dân gian. - 1994. - số 1.
19. Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ : Trên 300 thành ngữ, tục ngữ / Hoàng Văn Hành (chủ biên); Nhóm biên soạn: Nguyễn Như Ý, Phan Xuân Thành, Mai Xuân Huy,.... - Tái bản lần thứ nhất, có sửa chữa. - H. : KHXH, 1994. - 382tr ; 19cm.
20. Từ Hán Việt và vấn đề dạy-học từ Hán Việt trong nhà trường phổ thông / Nguyễn Văn Khang // Ngôn ngữ. - 1994. - số 1. - tr.: 24-33.
21. Sức sống của từ Hán Việt và tác dụng hai mặt của chúng đối với người Việt Nam học tiếng Hán / Nguyễn Văn Khang // Nghiên cứu Đông Nam Á. - 1994. - số 4.
22. Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán : Khoảng 25.000 đơn vị / Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành. - H. : Văn hóa , 1994. - 392tr ; 20cm; (Tái bản năm 1997).
23. Từ điển từ láy tiếng Việt : Hơn 5000 đơn vị định nghĩa và 7000 câu trích / Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang, Phạm Hùng Việt,.... - H. : Giáo dục, 1994. - 608tr ; 15cm; (Tái bản năm 1998 có sửa chữa và bổ sung).
24. Về cách ghi phiên âm tiếng Mường trong Đẻ đất đẻ nước và những vấn đề đặt ra khi làm chữ Mường : BCKH / Nguyễn Văn Khang // Kỉ yếu ’Trao đổi khoa học về chữ Mường’. - H. : Viện Ngôn ngữ học, 1994. - tháng 5.
25. Về dạy môn dịch cho sinh viên chuyên ngữ / Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thế Sự // Ngoại ngữ. - 1994. - số 4. - tr.: 34-38.
26. Bảo tồn và phát triển tiếng Mường là bảo tồn và phát triển văn hoá Mường: BCKH / Hoàng Văn Hành, Nguyễn Văn Khang // Hội thảo khoa học 㤺 năm sưu tầm nghiên cứu và phát triển văn hoá Mường’. - 1995.
27. Học vần chữ Mường : Sách thực nghiệm / Nguyễn Văn Khang, Bùi Chỉ. - H. : Cục xuất bản, 1995. - 86tr ; 19cm.
28. Hội thoại Mường-Việt-Anh : Sách thực nghiệm / Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Như Ý, Bùi Chỉ. - H. : Cục xuất bản, 1995. - 55tr ; 19cm.
29. Ngữ vựng Mường-Việt : Sách thực nghiệm / Hoàng Văn Hành, Nguyễn Văn Khang, Bùi Chỉ. - H. : Cục xuất bản, 1995. - 89tr ; 19cm.
30. Từ điển địa danh nước ngoài / Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Trung Thuần. - H. : Văn hoá thông tin, 1995. - 435tr ; 19cm.
31. Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt / Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hoàng Văn Hành, Lê Xuân Thại, Nguyễn Văn Khang,.... - H. : Giáo dục, 1995. - 731tr ; 21cm; (Tái bản năm 1997).
32. Hội thoại Hoa-Anh-Việt / Nguyễn Văn Khang. - H. : Văn hoá thông tin, 1996. - 118tr ; 19cm.
33. ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt / Nguyễn Văn Khangchủ biên// )H. : Văn hoá thông tin, 1996. - tr.: 5-33.
34. Nghi thức lời nói trong giao tiếp gia đình người Việt / Nguyễn Văn Khang // ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt (Nguyễn Văn Khang chủ biên). - H. : Văn hoá thông tin, 1996. - tr.: 5-33.
35. Sự bộc lộ giới tính trong giao tiếp ngôn ngữ gia đình người Việt / Nguyễn Văn Khang // ứng xử ngôn ngữ trong giao tiếp gia đình người Việt (Nguyễn Văn Khang chủ biên). - H. : Văn hoá thông tin, 1996. - tr.: 176-188.
36. Sự tích thành ngữ / Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Công Đức. - Đồng Nai : Nxb Đồng Nai, 1996. - T.1: 173tr.; T.2: 170tr ; 19cm.
37. Từ điển tiếng Việt thông dụng / Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành. - H. : Giáo dục, 1996. - 1326tr ; 21cm; (Tái bản 1997, 2002).
38. Cảnh huống và chính sách ngôn ngữ ở các quốc gia đa dân tộc / Hoàng Văn Hành, Lý Toàn Thắng, Nguyễn Văn Khang,... tuyển chọn, biên tập. - H. : KHXH, 1997. - 219tr ; 19cm.
39. Đối chiếu song ngữ Hán Việt ở bình diện từ vựng ngữ nghĩa trong mối liên hệ với các đơn vị từ vựng Hán Việt tương đương : BCKH / Nguyễn Văn Khang // Hội thảo khoa học ’Nghiên cứu so sánh đối chiếu các ngôn ngữ’, ngành Ngôn ngữ học. - 1997.
40. Giáo trình tiếng Việt với vấn đề dạy tiếng Việt nhìn từ góc độ giao tiếp / Nguyễn Văn Khang // Tiếng Việt và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài. - H. : ĐHQG Hà Nội, 1997. - tr.: 116-119.
41. Từ điển học với việc xây dựng cuốn từ điển pháp luật ở Việt Nam / Nguyễn Văn Khang // Kết quả thực hiện đề tài xác định nhu cầu đối với một cuốn từ điển luật bằng tiếng Việt hay một cuốn từ điển bằng tiếng Việt Anh Pháp (Dự án VIE 003, 1997, đã nghiệm thu, Bộ Tư pháp). - 1997. - tr.: 5-18.
42. Những biến động trong tiếng Việt dưới tác động của bối cảnh đổi mới / Nguyễn Văn Khang // Xây dựng và phát triển các ngôn ngữ quốc gia trong khu vực. Thông tin Khoa học xã hội - chuyên đề. - 1998. - tr.: 71-92.
43. Sử dụng từ ngữ nước ngoài và hướng chuẩn hoá chúng trong tiếng Việt : BCKH / Nguyễn Văn Khang // Kỉ yếu Hội thảo khoa học Ngôn ngữ học ứng dụng. - 1998.
44. Từ điển Anh-Việt: toán và tiền tệ / Nguyễn Văn Khang, Đặng Thị Hạnh. - H. : Thế giới, 1998. - 240tr ; 15cm.
45. Từ điển đồng âm tiếng Việt : Giải thích khoảng 7 000 từ / Hoàng Văn Hành, Nguyễn Văn Khang, Nguyễn Thị Trung Thành. - Tp.HCM : Nxb Tp. Hồ Chí Minh, 1998. - 651tr ; 19cm; (Tái bản năm 2001).
46. Từ điển thành ngữ tục ngữ Hoa-Việt / Nguyễn Văn Khang (chủ biên), Nguyễn Thế Sự, Hong Zhaoxiang, Nguyễn Thị Tân. - H. : KHXH, 1998. - 405tr ; 19cm.
47. Từ tiếng Việt: Hình thái-cấu trúc-từ láy-từ ghép-chuyển loại / Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang. - Tp.HCM : KHXH, 1998. - 196tr ; 20cm.
48. Vấn đề chính tả tiếng Việt cho các đơn vị từ vựng nước ngoài và gốc nước ngoài trên sách báo tiếng Việt / Nguyễn Văn Khang // Tiếng Việt & các ngôn ngữ dân tộc thiểu số của Việt Nam. - H. : Viện Ngôn ngữ học, 1998. - tr.: 204-215.
49. Về cách xử lí các đơn vị từ vựng nước ngoài trong tiếng Hán / Nguyễn Văn Khang // Xây dựng và phát triển các ngôn ngữ quốc gia trong khu vực. Thông tin Khoa học xã hội-chuyên đề. - 1998. - tr.: 132-143.
50. Về những từ gọi là từ láy Hán Việt / Nguyễn Văn Khang // Từ láy-những vấn đề còn để ngỏ. - H. : KHXH, 1998. - tr.: 74-90.
51. Đại từ điển tiếng Việt / Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành biên soạn. - Tp.HCM : Văn hoá thông tin, 1999. - 1991tr ; 26cm.
52. Giáo trình tiếng Hán : (chuyên ngành Khoa học xã hội và nhân văn) / Nguyễn Văn Khang (chủ biên), Hoàng Công Anh, Nguyễn Thị Ngọc Hoa. - H. : ĐH KHXH và NVQG - ĐHQG Hà Nội, 1999. - 161tr.
53. Tiếng Hán ở Việt Nam hiện nay với tư cách là một ngoại ngữ / Nguyễn Văn Khang // Ngôn ngữ. - 1999. - số 7. - tr.: 46-53.
54. Ngôn ngữ học xã hội: Những vấn đề cơ bản / Nguyễn Văn Khang. - H. : KHXH, 1999. - 340tr ; 19cm.
55. Tiếng Việt trên báo trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường / Nguyễn Văn Khang // Tiếng Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng. - Tp.HCM : Viện Ngôn ngữ học-Hội ngôn ngữ học Tp.HCM; ĐH KHXH và NV Tp.HCM, 1999. - tr.: 53-58.
56. Vấn đề sử dụng từ ngữ nước ngoài trong tiếng Việt hiện nay / Nguyễn Văn Khang // ’Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt’ (1999) trình Cố vấn Phạm Văn Đồng. - 1999.
Cũng đăng trong tạp chí Khoa học & Tổ quốc, 1999, s.120-121.
57. ’Ngôn ngữ hành chính’ của Robert Charrow & Veda Charrow : giới thiệu / Nguyễn Văn Khang // Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính (Nguyễn Văn Khang chủ biên). - H. : Văn hoá thông tin, 2000. - tr.: 200-207.
58. Chuẩn hoá tiếng Việt: từ những thách thức của đời sống xã hội đối với chuẩn hoá thuật ngữ và chính tả / Nguyễn Văn Khang // Chuẩn hoá và phong cách ngôn ngữ. Thông tin Khoa học xã hội-chuyên đề. - 2000. - tr.: 42-64.
59. Chuẩn hoá thuật ngữ, nhìn lại từ góc độ bối cảnh xã hội / Nguyễn Văn Khang // Ngôn ngữ. - 2000. - số 1. - tr.: 46-54.
60. Những vấn đề đặt ra đối với việc xử lí từ ngữ nước ngoài trong tiếng Việt/ Nguyễn Văn Khang // Ngôn ngữ. - 2000. - số 10. - tr.: 70-76.
61. Quy hoạch ngôn ngữ ở nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa / Nguyễn Văn Khang // Ngôn ngữ & đời sống. - 2000. - số 10. - tr.: 15-17.
62. Song phương ngữ ’đa phương ngữ’: xu hướng phổ biến hiện nay trong giao tiếp tiếng Việt : BCKH / Nguyễn Văn Khang // Pan-Asiatic linguistic: Abstracts of the fifth International Symposium on languages and linguistics HCM City. - 2000. - tháng 11.
63. Sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp hành chính, nhìn từ góc độ ngôn ngữ học xã hội tương tác / Nguyễn Văn Khang // Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính (Nguyễn Văn Khang chủ biên). - H. : Văn hoá thông tin, 2000. - tr.: 80-104.
64. Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính: (thay ’Lời nói đầu’) / Nguyễn Văn Khang // Tiếng Việt trong giao tiếp hành chính (Nguyễn Văn Khang chủ biên). - H. : Văn hoá thông tin, 2000. - tr.: 5-12.
65. Từ điển đầu tiên của tôi: Từ điển Anh-Việt bằng tranh / Nguyễn Văn Khang. - H. : Văn hoá thông tin, 2000.
66. Từ điển Nhật Việt-các từ Hán trong tiếng Nhật / Nguyễn Văn Khang (chủ biên), Hoàng Anh Thi, Lê Thanh Kim. - H. : Thế giới, 2000. - 894tr ; 24cm.
67. Xuyên văn hoá với dạy-học ngoại ngữ / Nguyễn Văn Khang // Thành tố văn hoá trong dạy-học ngoại ngữ. - H. : Hội Ngôn ngữ học Việt Nam-ĐH Ngoại ngữ Hà Nội, 2000. - tr.: 287-290.
68. Chính sách của Nhà nước cộng hoà XHCN Việt Nam trong lĩnh vực ngôn ngữ (những cơ sở khoa học) : Đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp Nhà nước / Lý Toàn Thắng (chủ nhiệm), Vũ Bá Hùng, Nguyễn Văn Khang,..., 2001. - 158tr. (Đã nghiệm thu).
Đề tài NCKH + 4 tập của 4 đề tài nhánh.
69. Language standardization in the information age: the case study of the vietnamese language / Nguyễn Văn Khang // Language and Society on the Threshold of the new Millennum result and prospect. - Moscow. - 2001.
70. Nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội tiếng Việt / Nguyễn Văn Khang // Lược sử Việt ngữ học tập 1, Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Nxb. Giáo dục. - 2006. (Đã nghiệm thu).
71. Ngôn ngữ-văn hoá Trung Hoa qua cách sử dụng các con số / Nguyễn Văn Khang // Ngôn ngữ & đời sống. - 2001. - số 1+2. - tr.: 19-22.
72. Âu hoá và Âu mà không hoá: vấn đề của ngữ pháp tiếng Hán / Nguyễn Văn Khang // Ngôn ngữ & đời sống. - 2001. - số 10. - tr.: 26-32.
73. Tiếng lóng Việt Nam: Đặc điểm tiếng lóng Việt Nam- Từ điển từ ngữ lóng tiếng Việt / Nguyễn Văn Khang. - H. : KHXH, 2001. - 235tr ; 19cm.
74. Tiếng Việt trong sự tiếp xúc và tiếp nhận các yếu tố của ngôn ngữ nước ngoài: hiện trạng và dự báo : BCKH / Nguyễn Văn Khang // Hội thảo quốc tế về Việt Nam học. - H. : Thế giới, 2001. - tr.: 174-180.
75. Về khái niệm tiếng Hà Nội / Nguyễn Văn Khang // Hà Nội-những vấn đề ngôn ngữ văn hoá. - H. : Văn hoá thông tin, 2001. - tr.: 203-210.
76. Bàn về vị trí ngôn ngữ với tư cách là tiêu chí xác định thành phần dân tộc: BCKH / Nguyễn Văn Khang // Hội thảo khoa học liên Viện Dân tộc học và Ngôn ngữ học "Bàn về tiêu chí xác định lại thành phần tộc người". - 2002. - tr.: 153-162.
77. Bối cảnh xã hội Việt Nam và vấn đề sử dụng tiếng Hán : BCKH / Nguyễn Văn Khang, Nghiêm Thuý Hằng // Hội thảo quốc tế ’Ngôn ngữ học xã hội Trung Quốc’. - Bắc Kinh. - 2002. (Bằng tiếng Hán)
78. Dạy học ngoại ngữ ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập và mở cửa dưới ánh sáng của lí thuyết ngôn ngữ học xã hội : BCKH / Nguyễn Văn Khang // Hội thảo khoa học quốc tế ’Giáo dục ngoại ngữ: hội nhập và phát triển’. - 2002. - tr.: 57-61.
79. Khảo sát tình hình sử dụng ngôn ngữ tại một số trường phổ thông ở vùng dân tộc thiểu số tại huyện Đà Bắc tỉnh Hoà Bình : BCKH / Nguyễn Văn Khang // Hội thảo khoa học Việt-Nga về ngôn ngữ học xã hội ’Vị thế của ngôn ngữ quốc gia đa dân tộc đa ngôn ngữ: tiếng Việt ở Việt Nam và tiếng Nga ở Nga’. - 2002. - tr.: 105-138.
80. Một vài nhận xét về từ ngữ tiếng Mường Bi trong sự liên hệ với từ ngữ tiếng Việt / Nguyễn Văn Khang // Ngôn ngữ. - 2002. - số 6. - tr.: 23-27.
81. Bình diện xã hội ngôn ngữ của vấn đề họ tên trong tiếng Hán / Nguyễn Văn Khang // Ngôn ngữ & đời sống. - 2002. - số 10. - tr.: 24-28.
82. Quy phạm tiếng Hán: kinh nghiệm rút ra đối với chuẩn hoá tiếng Việt : BCKH / Nguyễn Văn Khang // Hội thảo Khoa học ’Bảo vệ và phát triển tiếng Việt trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước’. - Tp.HCM. - 2002. - ngày 28/12. - tr.: 176-182.
83. Tiếng Hán sau đại học (cho các ngành khoa học xã hội và nhân văn) / Nguyễn Văn Khang. - H. : ĐH KHXH và NV-ĐHQG Hà Nội, 2002. - 146tr.
84. Tiếp cận tiếng Mường từ góc độ ngôn ngữ học xã hội / Nguyễn Văn Khang // Một số vấn đề về cảnh huống và chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam. - H. : KHXH, 2002. - tr.: 192-227.
85. Từ điển Mường-Việt / Nguyễn Văn Khang (chủ biên), Bùi Chỉ, Hoàng Văn Hành. - H. : Văn hoá dân tộc, 2002. - 556tr ; 24cm.
86. Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt-Hoa / Nguyễn Văn Khang. - H. : KHXH, 2002. - 573tr ; 19cm.
87. Từ ngữ nghề nghiệp gốm Bát Tràng : BCKH / Nguyễn Văn Khang, Võ Thu Hà //Hội thảo khoa học ’Tiếng Hà Nội trong mối quan hệ với tiếng Việt và văn hoá Việt Nam’. - 2002. - tr.: 99-108.
88. Vị thế của tiếng Việt đối với ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam: từ chủ trương, chính sách đến thực tế/ Nguyễn Văn Khang // Ngôn ngữ. - 2003. - số 11., tr.-
89. Kế hoạch hoá ngôn ngữ-Ngôn ngữ học xã hội vĩ mô / Nguyễn Văn Khang. - H. : KHXH, 2003. - 498tr ; 19cm.
90. Ngôn ngữ tự nhiên và vấn đề chuyển mã trong giao tiếp hội thoại (trên cơ sở tư liệu trạng thái đa ngữ xã hội ở Việt Nam) / Nguyễn Văn Khang // Ngôn ngữ. - 2003. - số 1. - tr.: 13-25.
91. Từ điển cách viết cách đọc tên riêng nước ngoài: Đề tài cấp Bộ / Lý Toàn Thắng (chủ nhiệm), Nguyễn Văn Khang, Mai Xuân Huy, Hà Quang Năng,..., 2003. - 469tr ; 29cm.
92. Từ điển chính tả tiếng Việt phổ thông / Nguyễn Văn Khang. - H. : KHXH, 2003. - 659tr ; 19cm.
93. Từ ngữ gốm sứ Bát Tràng / Nguyễn Văn Khang (chủ nhiệm), Mai Xuân Huy, Phạm Tất Thắng, Bùi Thị Minh Yến,..., 2003. - 163tr ; 29cm. (Đã nghiệm thu).
94. Lựa chọn chính tả cho các biến thể từ vựng cùng nghĩa/ Nguyễn Văn Khang // Chính tả tiếng Việt –Thực trạng và giải pháp. 2003 tr. 267-309
95. Giải pháp chính tả đối với nguyên âm /i/: viết y hayi / Nguyễn Văn Khang-Hà Thị Duyên // Chính tả tiếng Việt –Thực trạng và giải pháp. 2003 tr. 310-335.
96. Nghiên cứu, xây dựng các quy định về chính tả tiếng Việt: Đề tài cấp Bộ / Nguyễn Văn Khang (chủ nhiệm), Nguyễn văn Lợi, Nguyễn Thị Thanh Bình, Đoàn Văn Phúc, Mai Xuân Huy, ,..., 2003. - 469tr ; 29cm.
97. Xã hội học ngôn ngữ về giới: kì thị và sự chống kì thị đối với nữ giới trong sử dụng ngôn ngữ, t/c Xã hội học,s. 2.2004. tr 25-38
98. Vốn từ tiếng Việt với những hiểu biết, khám phá của Giáo sư Hoàng Văn Hành, t/c Ngôn ngữ,,s. 6,.2004. tr 1-7
99. Một số vấn đề về ngôn ngữ học xã hội và nghiên cứu ngôn ngữ học xã hội ở Việt Nam, t/c Ngôn ngữ và đời sống, ,s. 1010-tr14 & tr.19
100. Vấn đề từ ngữ nước ngoài trong bối cảnh mới của tiếng Việt hiện nay/ Nguyễn Văn Khang // Tiếng Việt hiện nay và những vấn đề ngôn ngữ học liên ngành,Nxb KHXH, 2005, tr.124-151
101. Những ứng dụng của ngôn ngữ học xã hội/ Nguyễn Văn Khang //Tiếng Việthiện nay và những vấn đề ngôn ngữ học liên ngành. - H. : KHXH, 2005, tr.244-260.
102. Đô thị hoá ngôn ngữ với vấn đề sử dụng ngôn ngữ ở Việt Nam hiện nay/ Nguyễn Văn Khang // t/c Xã hội học, s. 4, 2005, tr 82-88.
103. Vị thế ngôn ngữ quốc gia của tiếng Việt/ Nguyễn Văn Khang // t/cDân chủ và Pháp luật, s.1, 2006.
104. 语言的死亡:从安全到不安全(Cái chết của ngôn ngữ: từ an toàn đến không an toàn)/ Nguyễn Văn Khang // Hội tthảo quốc tế về các ngôn ngữ có nguy cơ bị tiêu vong, tại Quảng Tây, Trung Quốc, đăng trong t/c广西民大学 (Quảng Tây đại học báo), s.5, 2006 (bằng tiếng Hán).
105. Việc hiểu và xác định nghĩa của từ đối với học sinh lớp 5 và lớp 9/ Nguyễn Văn Khang // Một số vấn đề ngôn ngữ trong nhà trường, Đề tài cấp Bộ, Nguyễn Đức Tồn chủ nhiệm, Viện Ngôn ngữ học, 2005.
106. Bảo vệ và phát triển tiếng nói, chữ viết Chăm trong tình mới. Đề tài cấp Bộ / Nguyễn Văn Khang (chủ nhiệm), Phạm Tất Thắng, Nguyễn Thị Thanh Bình, Bùi Minh Yến, ,..., 2006. gồm hai tập (Báo cáo tổng quan về tình hình tiếng nói chữ viết Chăm: 230tr; Kiến nghị đề xuất đối với tiếng nói chữ viết Chăm trong tình hình mới: 30 tr. ); 29cm.
107.Về cái chết của ngôn ngữ trong thời đại hiện nay/ Nguyễn Văn Khang //, Ngôn ngữ, s. 8, 2006
108. Một số vấn đề về đối chiếu song ngữ Hán- Việt/ Nguyễn Văn Khang // Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Nghiên cứu và dạy-học tiếng Hán. -H. : KHXH, 2006. tr.151- tr157
109. Suy nghĩ về văn hoá Trung Hoa trong tiến trình hội nhập/ Nguyễn Văn Khang //Văn hoá phương Đông-Truyền thống và hội nhập. -H.: ĐHQG Hà Nội, 2006. tr.503-512.
110. Những vấn đề Ngôn ngữ học xã hội. Đề tài cấp viện/ Nguyễn Văn Khang (chủ nhiệm), Phạm Tất Thắng, Nguyễn Thị Thanh Bình, Bùi Minh Yến, Nguyễn Thị Kim Loan, 2006.
111. Những vấn đề về Lập pháp ngôn ngữ /Nguyễn Văn Khang Những vấn đề Ngôn ngữ học xã hội. Đề tài cấp viện/ Nguyễn Văn Khang (chủ nhiệm), Phạm Tất Thắng, Nguyễn Thị Thanh Bình, Bùi Minh Yến, Nguyễn Thị Kim Loan, 2006.
112. Giáo trình tiếng Hán cho ngành văn học. Tập bài giảng, Trường Đại học KHXH vàNV// Nguyễn Văn Khang (chủ biên), Đỗ Thu Lan - Nguyễn Ngọc Hoa, 2006.
113. Vấn đề ngôn ngữ dân tộc thiểu số ở Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa// Nguyễn Văn Khang // t/c Nghiên cứu Trung Quốc, 4/2007.
114. Phan Khôi với Việt ngữ nghiên cứu /Nguyễn Văn Khang // t/c Xưa và nay, 9/2007.
115. Một số vấn đề về Từ điển tiếng Việt với Việt ngữ học, Ngôn ngữ và Đời sống, 7/2007
116. Từ ngoại lai trong tiếng Việt/ / Nguyễn Văn Khang // - H. : GD, 2007. - 500 ; 19cm.
117. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ học xã hội với phương ngữ học trong tiếp cận phương ngữ với tư cách là đối tượng nghiên cứu/ Nguyễn Văn Khang// Ngôn ngữ, 1/2008.
118. Học tập tấm gương sử dụng ngôn ngữcủa Chủ tịch Hồ chí Minh: Giữ gìn, phát triển nét đẹp truyền thống và hiện đại của ngôn ngữ văn hóa thủ đô/Nguyễn Văn Khang// Ngôn ngữ, 5/2008.
119.Những vấn đề đặt ra về chuẩn hoá địa danh nước ngoài trong tiếng Việt hiện nay/ Nguyễn Văn Khang// t/c Địa chính, số 3+4+5/2008.
120. Chính sách của Đảng và Nhà nước Trung Quốc đối với tiếng Hán với tư cách là ngôn ngữ quốc gia / Nguyễn Văn Khang t/c Nghiên cứu Trung Quốc, 6/2008.
121. Giáo dục ngôn ngữ ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá/ Nguyễn Văn Khang// Hội nghị Quốc tế Việt Nam học, 12/2008; t/c Ngôn ngữ và Đờì sống 6/2009.
122. Khảo sát, nghiên cứu vai trò của tiếng nói chữ viết Chăm trong đời sống xã hội Chăm hiện nay: Thực trạng và giải pháp// Nguyễn Văn Khang Đề tài cấp Bộ (đã nghiệm thu)
123.Những vấn đề của chuẩn hoá tiếng Việt. Đề tài cấp viện// Nguyễn Văn Khang (chủ nhiệm), Phạm Tất Thắng, Nguyễn Thị Thanh Bình, Bùi Minh Yến, Nguyễn Thị Kim Loan, 2007-2008.
124. Đối chiếu Hán - Việt và vấn đề dạy-học tiếng Hán ở Việt Nam// Nguyễn Văn khang- Nguyễn hoàng Anh// Ngôn ngữ học đối chiếu và giao tiếp liên văn hoá trong giảng dạy ngôn ngữ. Viện Ngôn ngữ học và DAAD tại Hà Nội phối hợp tổ chức, 2008.
125. Những vấn đề chuẩn hoá ngôn ngữ và chuẩn hoá tiếng Việt//Nguyễn Văn Khang/ t/c Ngôn ngữ, số 12/2008+ 1/2009.
126. 汉语词及变体研究:运用于汉语和越南语作为第二语言教学//Nguyễn Văn Khang/ 汉语/华语教学与研究讨论会(Hội thảo khoa học Nghiên cứu và giảng dạy tiếng Hán), Trường Đại học Ngoại ngữ ĐHQG HN phối hợp với Học Viện Ngoại ngữ Văn Tảo Cao Hùng Đài Loan, 2009, tr. 118-132.
127. Ngôn ngữ-tộc người ở Trung Quốc//Nguyễn Văn Khang/ giáo trình cho ngành Trung Quốc học Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN; đã nghiệm thu, 2009)
128. Đọc sách “Cơ sở ngữ nghĩa phân tích ngữ pháp” //Nguyễn Văn Khang/ Ngôn ngữ, số 5/2009, tr.76-77.
129. 在越南大学教与学汉语专业的若干问题 ( Một số vấn đề về dạy và học tiếng Hán ở bậc đại học tại Việt Nam hiện nay) //Nguyễn Văn Khang/ Hội thảo khoa học quốc tế 2009 “50 năm giảng dạy và nghiên cứu tiếng Trung Quốc” Trường Đại học Hà Nội cùng Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc phố hợp tổ chức, 2009. tr.177-187.
130. Xung quanh việc dạy tiếng Việt cho sinh viên Trung Quốc// Nguyễn Văn Khang/ Hội thảo khoa học quốc tế Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ văn hoá Việt Nam-Trung Quốc ở Đông Á và Đông Nam Á. (Trường Đại hoc KHXH&NV ĐHQG HN và Trường đại học Quảng Tây phối hợp thực hiện).H. DHQG HN, 2009. tr.273-281
131. 现代越南语中的汉越词及其变体//Nguyễn Văn Khang/ đăng trong t/c广西民大学 (Quảng Tây đại học báo), s.4, 2009 (bằng tiếng Hán).
132. Language situation in the Socia Republic of Vietnam: Vietnamese as the language of intergration Cảnh huống ngôn ngữ ở Việt Nam: tiếng Việt- ngôn ngữ chung //Nguyễn Văn Khang Нгуен Ван Кханг. Функционирование языков в многонациональном государстве: Россия, Вьетнам (Chức năng của các ngôn ngữquốc gia đa dân tộc:Trường hợp Nga và Việt Nam). MOCBA, 2008 , tr. 43- 79 (bằngtiếng Nga).
133. Đọc sách "giáo trình ngôn ngữ học" //Nguyễn Văn Khang/ Ngôn ngữ& Đời sốngs số 5/ 2009.
134. Một số vấn đề về lập pháp ngôn ngữ //Nguyễn Văn Khang/ Ngôn ngữ, số 9/ 2009.
135. Đọc Giáo trình Ngôn ngữ học//Nguyễn Văn Khang/ Ngôn ngữ và Đời sống, số 5/ 2009.
136. Giáo dục ngôn ngữ ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá //Nguyễn Văn Khang/ Ngôn ngữ và Đời sống, số 6/ 2009.
137. Chính sách ngôn ngữ và vấn đề lập pháp ngôn ngữ ở Việt Nam hiện nay//Nguyễn Văn Khang// Hội thảo toàn quốc "Chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về ngôn ngữ trong thời kì công nghiệp, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế", Hà Nội, 2009.
138. Ngôn ngữ văn hóa Hà Nội hiện nay từ góc nhìn của đô thị hóa // Nguyễn Văn Khang// Hội thảo "Ngữ học toàn quốc", Hà Nội, 2010.
139. Chuẩn hoá tiếng Việt trong giai đoạn hiện nay // Nguyễn Văn Khang// Hội thảo toàn quốc "Phát triển và Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt", Tp. Hồ Chí Minh, 2010.
140. Sự tác động của xã hội đối với ngôn ngữ và những vấn đề đặt ra đối với chính sách ngôn ngữ ở Việt Nam hiện nay// Nguyễn Văn Khang/ Ngôn ngữ, 8.2010.
141. Đối chiếu song ngữ Hán-Việt: Những vấn đề lí luận và thực tiễn // Nguyễn Văn Khang/ Ngôn ngữ& Đời sống, 8.2010.
142. Chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nuớc Việt Nam qua các thời kì //Nguyễn Văn Khang. Đề tài cấp Bộ, nghiệm thu tháng 12.2010.
143. Tiếng Hà Nội trong quan hệ với tiếng Việt toàn dân//Nguyễn Văn Khang/ Ngôn ngữ& Đời sống, 1.2011.
144. Chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước về công tác xóa mù chữ//Nguyễn Văn Khang/ Ngôn ngữ, 7.2011.
145. Từ điển Việt- Hán// Nguyễn Văn Khang (cố vấn và hiệu đính). Nxb Giáo dục Quảng Tây, 2011.
146. Một số vấn đề về đời sống tiếng Chăm ở Việt Nam hiện nay////Nguyễn Văn Khang/ Ngôn ngữ, 1.2012.