Nguyên là cán bộ giảng dạy, Phó chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, GS.TS Nguyễn Văn Hiệp được điều động về công tác tại Viện Ngôn ngữ học giữ chức vụ Viện trưởng.
GS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP
Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học từ năm 2012
Bút danh: Nguyễn Văn Hiệp
Năm sinh: 1964
ĐT: 0904763131
Email: nvhseoul@gmail.com
|
|
A. Quá trình đào tạo:
1982: Tốt nghiệp phổ thông trung học, ở Huế.
* Thành tích ở bậc phổ thông:
1979: Giải nhì (giải cao nhất, vì không có giải nhất) kì thi học sinh giỏi toàn quốc, bậc Trung học cơ sở, môn Văn.
1981: Giải nhất kì thi Ô-lem-pic tiếng Nga của tỉnh Bình Trị Thiên.
1982: Giải nhì (giải cao nhất, vì không có giải nhất) kì thi học sinh giỏi toàn quốc, bậc Trung học phổ thông, môn Văn.
Là học sinh giỏi toàn diện 7 năm liền ở Trung học cơ sở và Trung học phổ thông.
1986: Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Hà Nội, chuyên ngành Ngôn ngữ học.
* Thành tích ở bậc đại học:
1983: Giải nhất kì thi Ô-lem-pic tiếng Nga của lần thứ nhất của sinh viên các trường đại học thủ đô.
1987: Được làm chuyển tiếp nghiên cứu sinh khóa 1987-1992, dưới sự hướng dẫn của GS Nguyễn Tài Cẩn và GS Nguyễn Minh Thuyết.
1992: Bảo vệ thành công luận án Phó tiến sĩ, chuyên ngành Ngôn ngữ học lí thuyết và ứng dụng.
Từ 1/1993 đến 1/2012: Cán bộ giảng dạy Đại học KHXH&NV Hà Nội
Từ 2/2012: Cán bộ Viện Ngôn ngữ học
B. Quá trình hoạt động
1.
- Bí thư Liên chi Đoàn Khoa Ngữ Văn Đại học Tổng hợp Hà Nội
- Trưởng ban biên tập Ban Khoa học xã hội của Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội (kiêm nhiệm)
- Phó chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV Hà Nội.
- Phó viện trưởng Viện Ngôn ngữ học (từ tháng 2/2012)
- Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học (từ tháng 12 / 2012)
2.
2002: Phó giáo sư (là một trong hai Phó giáo sư trẻ nhất được phong của năm).
2010: Giáo sư (là một trong hai Giáo sư trẻ nhất được phong của năm).
3.
1996: Phó giáo sư thỉnh giảng ở Đại học Paris 7, Pháp (học kì 2)
1999: Nghiên cứu theo chương trình Post-Doc của Tổ chức đại học Pháp ngữ (AUPELF-UREF) tại Đại học Paris 7, Pháp
2003-2004: Nghiên cứu theo chương trình Visiting Sholar của Quỹ Cao học Hàn Quốc (KFAF) tại Đại học ngoại ngữ Hankuk, Hàn Quốc.
2005: Nghiên cứu và giảng dạy một học kỳ tại Đại học Paris 7, Pháp, hàm Phó giáo sư.
2006: Nghiên cứu và giảng dạy một học kỳ tại Đại học Paris 7, Pháp, hàm Phó giáo sư.
7/2007: Giảng dạy tại Đại học Paris 7, Pháp, hàm Giáo sư.
9/2007-2/2008: Giảng dạy tại Đại học Dân tộc Quảng Tây, Trung Quốc.
9/2008-9/2010: Giảng dạy tại Đại học Ngoại ngữ Hankuk, hàm Giáo sư.
4. Khả năng ngoại ngữ
Có thể sử dụng 3 ngoại ngữ Nga, Anh, Pháp. Trong đó tiếng Anh là tốt nhất, có thể viết bài, trình bày ở Hội nghị quốc tế (hiện nay đang giảng dạy một số môn học bằng tiếng Anh ở Đại học KHXH&NV theo Chương trình Nhiệm vụ chiến lược).
Đã dịch 2 chuyên luận ngôn ngữ học từ tiếng Anh ra tiếng Việt :
1.Ngữ nghĩa học Dẫn luận. Nxb Giáo dục 2006, in lại 2007, 2008. Dịch từ nguyên bản tiếng Anh: “Linguistic Semantics-An Introduction” (Tác giả J.Lyons, Cambridge University Press, 1995)
2.Thức và tình thái (bản thảo dự kiến in, Nxb Giáo dục). Dịch từ nguyên bản tiếng Anh: “Mood and Modality” (Tác giả Palmer, Cambridge University Press, 1986). Đồng dịch với Nguyễn Khánh Hà.
Đang dịch:
Cognitive Linguistics-An Introduction. (Tác giả V.Evans and M.Green, Edinburgh University Press, 2006)
5. Đào tạo nghiên cứu sinh
Đã hướng dẫn 8 luận án tiến sĩ bảo vệ thành công, hiện đang hướng dẫn 4 luận án trong đó có 2 luận án đã bảo vệ thành công ở cấp cơ sở.
6. Các công trình khoa học đã công bố (cập nhật tháng 9/2014)
* Giải thưởng công trình khoa học tiêu biểu hàng năm của Đại học Quốc gia Hà Nội: Công trình được giải thưởng: “Cú pháp tiếng Việt” 2011.
A. Bài nghiên cứu
1. “Tổng quan về mạng từ tiếng Việt”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, Số 7-2014, viết chung với Nguyễn Phương Thái, Trần Ngọc Anh, Trương Thị Thu Hà, Phạm Văn Lam, Nguyễn Hoàng Trung, trang 16-27.
2. “Thực trạng sử dụng tiếng Việt “phi chuẩn” của giới trẻ hiện nay nhìn từ góc độ ngôn ngữ học xã hội. Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, Số 5-2014, viết chung với Đinh Thị Hằng, trang 1-10.
3. “Về những kết hợp lạ, bất ngờ trong ngôn ngữ giới trẻ hiện nay”. Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, Số 3-2014, viết chung với Quách Bích Thủy, trang 41-52.
4. “Hiện tượng tiếng Việt biến âm về lời nói và chữ viết trong ngôn ngữ một bộ phận giới trẻ hiện nay (nghiên cứu trường hợp các phụ âm đầu). Tạp chí Lí luận chính trị &Truyền thông, Số 6-2014, viết chung với Đàm Thị Thúy.
5. “Vấn đề phiên âm tên riêng tiếng nước ngoài” Tạp chí Lí luận chính trị &Truyền thông Số 1+2/2013.
6. “Ngữ nghĩa của RA, VÀO trong tiếng Việt nhìn từ góc độ nghiệm thân”. In toàn văn trong Kỉ yếu Hội thảo Quốc tế Đài loan-Việt Nam, tổ chức tại Đại học Thành Công, Đài Loan,Tháng 5-2013.
7. “Transformation and Structure Diagnostics Used in Studying Syntax of Vietnamese”, Journal of Humanities and Social Sciences, Thailand, pp 1-15, Tháng 10/2013.
8. “Môn ngữ văn hướng tới bộ đánh giá năng lực Bloom”. Đăng toàn văn trong Kỉ yếu “Hội nghị chương trình và sách giáo khoa Ngữ Văn”, tổ chức tại Đại học Sư phạm Huế, tháng 12/ 2012.
9. “Ngữ nghĩa của RA trong tiếng Việt nhìn từ góc độ nghiệm thân”. In trong sách “Những vẫn đề ngôn ngữ và văn hóa”. Nxb Thông tin và Truyền thông, tháng 12- 2012, trang 202-218.
10. “Về một cách phân loại các chỉ tố liên kết văn bản trong tiếng Việt”. Bài đăng toàn văn Kỉ yếu hội thảo “Nghiên cứu và giảng dạy ngôn ngữ, văn hóa ở Trung Quốc và Việt Nam, tổ chức tại Đại học Dân tộc Quảng Tây, tháng 12-2011, trang 42-53.
11.”Về chủ ngữ giả trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 11, (viết chung với Nguyễn Thị Hoàng Thủy)
12.“Bổ ngữ giả và định ngữ biểu cảm trong tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 5, 2010, trang 15-26.
13.“Về một số giải pháp miêu tả kết học của câu” , Tạp chí Ngôn ngữ, Số 11, 43-56, 2009.
14.“The History of Approaches in Describing Vietnamese Syntax”. Journal of the Research Institute for World Languages. Osaka University. No 1- 2009, pp 19-35.
15.“Building a Large Syntactically-Annotated Corpus of Vietnamese”.Proceedings of The Third Linguistic Annotation Workshop (LAW III), Sponsored by the Association for Computational Linguistics, Special Interest Group for Annotation (ACL-SIGANN), Held in conjunction with ACL-IJCNLP Singapore, 2009.
16.“Những khác biệt trong phương tiện biểu hiện nghĩa tình thái của ba miền phương ngữ tiếng Việt” (Differences in Expressing Modality in the three Major Dialects of Vietnamese). Southeast Asia Journal. Hankuk University of Foreign Languages, No 2-2008, trang 257-279.
17.“Những cơ sở ngữ nghĩa cho việc miêu tả cấu trúc câu tiếng Việt”. In trong sách Ngữ pháp tiếng Việt một số vấn đề lí thuyết, 2008, trang 400- 435.
18.“Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 8, 2007, trang 14-28
19.“Những kinh nghiệm về chính sách ngôn ngữ ở Australia”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 3/2007.
20.“Nghĩa chủ đề và những cách tiếp cận về nghĩa chủ đề”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 11, 2006, trang 45-55.
21.“Cấu trúc vị từ-tham thể và nghĩa miêu tả của câu”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 2, 2006, trang 20-31
22.“Về hàm ngôn qui ước (trên tư liệu tiếng Việt)”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 2, 2006, trang 1-12.
23.“Về một khía cạnh phát triển của tiếng Việt (Thể hiện qua hiện tượng ngữ pháp hóa hình thành một số tiểu từ tình thái cuối câu)”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 11, 2004, trang 40-49.
24.“Tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt và chiến lược lịch sự”. Proceedings of the 6thPAN-ASIATIC international symposium on linguistics. Hanoi, Publisher of Social Sciences, 2005, pp 125-139.
25.“Ngôn ngữ văn học thế kỉ XX: bước đầu khảo sát sự hình thành câu văn trong văn xuôi tiếng Việt hiện đại”, In trong sách Văn học Việt Nam thế kỉ XX, do Phan Cự Đệ chủ biên, Nxb Giáo dục, 2004, trang 878-898 (Viết chung với Đinh Văn Đức, Dương Hồng Nhung).
26.“Những cơ sở nghĩa cho việc phân tích cú pháp câu tiếng Việt” (Semantic bases for describing the structure of sentences in Vietnamese). Paper at The Conference on Vietnamese Studies. Hankuk University of Foreign Studies, Dec.5, 2003.
27.“Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 7, 17-26, và Số 8, 56-65, 2003. (Viết chung với Lê Đông).
28.“Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 2, 2003, trang 26-35.
29."An experiment of investigating syntactic behavior of Nouns and Verbs in Vietnamese in terms of Iconicity". Journal of Science, VNU, No 1 E (in English), 55-61,-2002.
30.“Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 10, 2002, trang 16-34.
31.“Về một khía cạnh phân tích tầm tác động tình thái”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 11, 2001, trang 42-49.
32.“Hướng đến một cách miêu tả và phân loại các tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt”. Tạp chí Ngôn ngữ, Số 5, 2001, trang 54-63.
33.“Một thử nghiệm về vai trò của ngữ nghĩa trong phân tích cú pháp (biểu hiện qua phân tích các nội dung tình thái của câu)”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 3, 2000, trang 1-8.
34.“Xác lập một khung miêu tả cho các tiểu từ tình thái của câu tiếng Việt”. (Establishing a framework for describing final modal particles in Vietnamese). Paper presented at The 5th PAN-ASIATIC International Conference. Ho Chi Minh City, November 2000.
35.“Bổ ngữ trong hệ thống thành phần câu tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 1, 1998, trang 15-26.
36.“Khởi ngữ và vấn đề nghiên cứu thành phần câu tiếng Việt”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 1-1997.
37.“Về cấu trúc Đề-Thuyết của một kiểu câu tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 3- 1996, trang 22-28 (Viết chung với Lê Đông)
38.“Qua tập truyện "Khi người ta trẻ" của Phan Thị Vàng Anh, nghĩ về một xu hướng đổi mới trong ngôn ngữ văn xuôi hiện nay”. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 3-1996.
39.Đọc sách: “Vị từ hành động tiếng Việt và các tham tố của nó”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 1- 1996, trang 76-79.
40.“Tình thái ngữ trong hệ thống thành phần câu tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 5, 1994, trang 41-43.
41.“Các tác tử lô gich-tình thái với vấn đề dạy tiếng Việt cho người nước ngoài”,Báo cáo tại Hội thảo Quốc tế “Tiếng Việt cho người nước ngoài”, tổ chức tại Đại học Quốc gia Tp HCM, tháng 10-1994
42.“Về khái niệm nòng cốt câu”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 4-1991, trang 51-56. (Viết chung với Nguyễn Minh Thuyết).
43.“Một quang cảnh về các thành phần phụ của câu tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 6, 1991, trang 39-45.
44.“Bằng phương pháp ngôn ngữ học tiếp tục giám định một số bài thơ chưa rõ là của Nguyễn Trãi hay Nguyễn Bỉnh Khiêm”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 3-1989, trang 50-61.
B. Sách và chuyên khảo cho đại học và sau đại học
(1) Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009
(2) Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009, viết chung với Vũ Đức Nghiệu (chủ biên)
(3) Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, 2008.
(4) Thành phần câu Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 . Nxb Giáo dục in lại 2004, 2014, viết chung với Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
(5) Development lessons from the Korean experiences in preserving traditional values in education in relation with Vietnam.Chuyên khảo trong khuôn khổ chương trình nghiên cứu học giả của The Korea Foundation for Advanced Studies, thực hiện ở Hankuk University for foreign Studies, 2004.
(6) Vocabulaire juridique franVais-vietnamien, vietnamien- franVais.
Chuyên khảo trong khuôn khổ chương trình Sau tiến sĩ của AUPELF-UREF, thực hiện tại University Paris 7-Denis Diderot 1999.
(8) Tiếng Việt thực hành B
Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997, viết chung với Nguyen Minh Thuyet (chủ biên).
(9)Tiếng Việt thực hành A
Nxb Giáo dục, 1996, viết chung với Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên).
C. Sách cho trung học cơ sở và trung học phổ thông
(1)Trắc nghiệm Ngữ Văn 11
Nxb Giáo dục, 2007 (Đồng tác giả)
(2)Ngữ Văn 11 (Bộ nâng cao)
Nxb Giáo dục, 2007 (Đồng tác giả).
(3)Ngữ Văn 10 (Bộ nâng cao)
Nxb Giáo dục, 2007 (Đồng tác giả).
(4)Tư liệu Ngữ Văn 9
Nxb Giáo dục, 2006 (Đồng tác giả)
(5)Tư liệu Ngữ Văn 8
Nxb Giáo dục, 2004 (Đồng tác giả)
(6)Tư liệu Ngữ Văn 7
Nxb Giáo dục, 2003 Đồng tác giả)
(7)Tư liệu Ngữ Văn 6
Nxb Giáo dục, 2003 (Đồng tác giả)
(8) Ngữ văn 7, tập 2. (Sách giáo viên).
Nxb Giáo dục, 2001 (Đồng tác giả).
(9) Ngữ văn 7, tập 2. (Sách bài tập)
Nxb Giáo dục, 2001 (Đồng tác giả).
D. Sách dịch
+Đã công bố
(1) Ngữ nghĩa học dẫn luận.
Dịch từ nguyên bản tiếng Anh: Semantics- An Introduction. (Tác giả: John Lyons. Cambridge University Press 1995), Nxb Giáo dục 2006, tái bản 2007, 2008.
(2) Viết luận án tiến sĩ.
Dịch từ nguyên bản tiếng Anh: Writing the Doctoral Dissertation (Tác giả: Gordon B. David & Clyde A. Parker. Barron’s Educational Series, INC 1979)
Bản dịch dùng làm tài liệu tham khảo cho học viên cao học và nghiên cứu sinh tại Khoa Ngôn ngữ học, Đại học KHXH&NV Hà Nội.
+Sắp công bố
(1) Thức và tình thái
Dịch từ nguyên bản tiếng Anh: Mood and Modality. (Tác giả: Palmer. Cambridge University Press 1986), dịch chung với Nguyễn Khánh Hà.
(2) Dẫn luận Ngôn ngữ học tri nhận.
Dịch từ nguyên bản tiếng Anh: Cognitive Linguistics -An Introduction (Tác giả: David Lee, Oxford University Press, 2001), dịch chung với Nguyễn Hoàng An.