Hồ sơ cán bộ Viện Ngôn Ngữ Học

TS. Phạm Hiển

17/07/2020 | 17764
TS. Phạm Hiển

Ngày sinh: Tại Hà Nội

Phòng ban: Biên tập - Trị sự Tạp chí Ngôn ngữ

Chức vụ: Trưởng phòng

Học vị: Tiến sĩ

Điện thoại: 0973169976 hoặc 02432321693

Email: phamhieniol@gmail.com

Cán bộ khoa học có trình độ tiến sĩ: TS. PHẠM HIỂN

A. Quá trình đào tạo và các chức danh khoa học:

- Cử nhân (1998): Tốt nghiệp Trường Đại học KHXH & NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Cử nhân (2003): Tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội.
- Thạc sĩ (2005): Tốt nghiệp Trường Đại học Queensland, Úc.
- Tiến sĩ (2014): Tốt nghiệp Trường Đại học Alberta, Canada.
 
B. Quá trình hoạt động:
Tại Viện Ngôn ngữ học:
- Từ năm 1998 đến 2008: làm việc tại Viện Ngôn ngữ học.
- Đã từng làm việc tại Phòng Từ điển học, Trung tâm Ngôn ngữ học Thực nghiệm.
- Đã từng đảm nhận: Phụ trách Trung tâm Ngôn ngữ học Thực nghiệm.
- Từ năm 2014 đến nay, làm việc tại Viện Ngôn ngữ học.
- Hiện nay: Trưởng phòng Biên tập - trị sự, Tạp chí Ngôn ngữ
Tại các cơ sở khác:
- Làm việc tại Viện Từ điển học và Bách khoa thư Việt Nam (từ 2008 đến 2014)
- Đã từng đảm nhận: Phó Trưởng phòng phụ trách Phòng Ứng dụng Công nghệ thông tin

C. Tham gia đào tạo sau đại học
         * Định hướng khoa học : Ngôn ngữ học tri nhận, Ngôn ngữ học tâm lý, Ngôn ngữ học ngữ liệu, Ngôn ngữ học thống kê
         * Tham gia đào tạo đại học, sau đại học:
         - Tham gia giảng dạy tại Đại học Quốc gia Hà Nội, Học viện Khoa học Xã hội và Các cơ sở giáo dục khác.

D. Các công trình khoa học đã công bố
TOÀN BỘ CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ (ghi theo thứ tự năm xuất bản, thực hiện; bao gồm, sách, công trình khoa học, bài viết đã đăng trên tạp chí, báo cáo khoa học) :
 
  1. Alexis Michaud, Minh-Châu Nguyễn, Hiển Phạm, 2016, Z in company names: trendy clothing for a typical Vietnamese sound. Mon-Khmer Studies, 45, pp.53-65.
  2. Phạm Hiển, 2016, Thái độ ngôn ngữ đối với việc xây dựng bộ chữ viết cho tiếng Mường ở Hoà Bình. Ngôn ngữ & đời sống,  249(7):38–42.
  3. Phạm Hiển (viết chung), 2016, Khảo sát quan hệ kết hợp với danh từ của hai động từ ‘eat’ và ‘wear’ trong tiếng Anh Mĩ giai đoạn 1800-2000. Kỉ yếu Hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc, Hà Nội: Nxb. Dân Trí, 264-272.
  4. Phạm Hiển, 2016, Từ kho ngữ liệu đến từ điển: Nghiên cứu trường hợp tiếng Anh Úc (Phần II). Từ điển học & Bách khoa thư,  41(3):54–57.
  5. Phạm Hiển, 2016, Từ kho ngữ liệu đến từ điển: Nghiên cứu trường hợp tiếng Anh Úc (Phần I). Từ điển học & Bách khoa thư,  40(2):53–62.
  6. Phạm Hiển, 2016, Ứng dụng các kho ngữ liệu song song vào thực hành dịch thuật Anh - Việt và Việt - Anh. Ngôn ngữ & đời sống,  245(3):32–38.
  7. Pham, H. and Baayen, H. R. (2015). Vietnamese compounds show an anti-frequency effect in visual lexical decision. Language, Cognition and Neuroscience, 30(9): 1077-1095.
  8. Phạm Hiển, 2015, Một số vấn đề khái quát về Ngôn ngữ học ngữ liệu (Phần II). Từ điển học & Bách khoa thư,  34(2):31–38.
  9. Phạm Hiển, 2015, Một số vấn đề khái quát về Ngôn ngữ học ngữ liệu (Phần I). Từ điển học & Bách khoa thư,  33(1):19–27.
  10. Phạm Hiển, 2014, Ứng dụng ngôn ngữ học ngữ liệu trong từ điển học (Phần II). Từ điển học & Bách khoa thư,  29(3):33–36.
  11. Phạm Hiển, 2014, Ứng dụng ngôn ngữ học ngữ liệu trong từ điển học (Phần I). Từ điển học & Bách khoa thư,  28(2):36–47.
  12. Hien Pham, Harald Baayen, 2013, Semantic relations and compound transparency: A regression study in CARIN theory, Psihologija, 46(4):455–478.
  13. Phạm Hiển, 2012, Sử dụng kho ngữ liệu trong giảng dạy tiếng Việt, Từ điển học & Bách khoa thư, 15(1), 20-30.
  14. -------------, 2008, Linguistic Typology of Vietnamese Motion Events, Proceeding of the 3rd International Conference on Vietnamese Studies, Vietnam National University and Vietnam Academy of Social Sciences: Hanoi, December 4 – 7, 2008.
  15. -------------, 2006, Nghiên cứu về tiếng bập bẹ của trẻ, Ngôn ngữ & Đời sống, Số 11, tr. 22 – 25.
  16. ------------- (viết chung), 2006, Về một xu hướng mới của từ điển giải thích, Những vấn đề ngôn ngữ học, tr. 174 – 199, Nhà xuất bản Khoa học xã hội.
  17. -------------, 2004, Viết hoa hiệu danh: Thực trạng và giải pháp, Ngôn ngữ, Số 1, tr. 52 – 59.
  18. -------------, 2003a, Giới thiệu lí thuyết siêu ngôn ngữ ngữ nghĩa tự nhiên (Áp dụng cho việc khúc giải một kiểu câu hỏi), Những vấn đề ngôn ngữ học, tr. 419-427,Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội.
  19. Phạm Dũng (bút danh), 2003b, Ngôn ngữ e-mail, Ngôn ngữ & Đời sống, Số 9, tr. 40 – 41.
  20. -------------, 2003c, Hoà kết - Một phương thức cấu tạo từ mới, Ngôn ngữ & Đời sống, Số 3, tr. 11 – 14.
  21. -------------, 2002a, "Từ điển tiếng Việt" qua những lần tái bản có sửa chữa và bổ sung, Những vấn đề ngôn ngữ học, tr. 79 - 97, Viện Ngôn ngữ học, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
  22. -------------, 2002b, Lạm dụng, Ngôn ngữ & Đời sống, Số 6, tr. 8 – 9.
  23. -------------, 2002c, Hay và hoặc, Ngôn ngữ & Đời sống, Số 4, tr. 27 – 28.
  24. -------------, 2002d, Khảo sát các từ ghép đẳng lập (xuất hiện trong sách "Tam thiên tự" dưới dạng mục từ - đối dịch), Những vấn đề ngôn ngữ học (Kỷ yếu Hội nghị khoa học 2001), tr. 158 – 177, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội.
  25. -------------, 2001a, Khảo sát các từ ghép đẳng lập (xuất hiện trong sách "Tam thiên tự" dưới dạng mục từ - chú nghĩa), Ngữ học trẻ, tr. 40 – 47, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội.
  26. -------------, 2001b, Bạn hay vạn?, Tiếng nói Việt Nam, Số 49, ngày 9/12.
  27. -------------, 2001c, Khuất tất, Ngôn ngữ & Đời sống, Số 12, tr. 24 – 25.
  28. -------------, 1999a, Về quá trình hình thành một kiểu loại từ ghép tiếng Việt, Ngữ học trẻ, tr. 37 – 42, Nhà xuất bản Nghệ An.
  29. -------------, 1999b, Về các từ Việt gốc Hán không đọc theo âm Hán Việt, Hội thảo Việt - Nga về các ngôn ngữ ở Việt Nam và Đông Nam Á, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội.
  30. -------------, 1999c, Trâu cày không được thịt, Ngôn ngữ & Đời sống, Số 3, tr. 12 – 13.
  31. Hien Pham, 2014, Visual processing of Vietnamese compound words: A multivariate analysis using corpus linguistic and psycholinguistic paradigms, MICA Institute, Hanoi University of Technology, June 30th 2014.
  32. Hien Pham, 2013, Extending the frequency measures: Bridging psycholinguistics to cognitive linguistics via corpus linguistics, ICLC 2013, University of Alberta.
  33. -------------, 2013, Towards a multi-purpose resource of language corpora: The case of Vietnamese, SEALS23, Bangkok, Thailand.
  34. -------------, 2013, Corpus linguistics: Applications in linguistic research, International Linguistic Conference, Institute of Linguistics, Hanoi, Vietnam.
  35. -------------, Patrick Bolger, Harald Baayen, 2012, Vietnamese word and syllabeme (syllable-morpheme) frequencies: A lexical decision study, SEALS 22, Agay, France.
  36. -------------, 2011, Motion constructions in Vietnamese – A corpus-based analysis, The 11th International Cognitive Linguistics Conference, Xi'an, China, July 11-17, 2011.
  37. -------------, 2011, The usage of language corpora in language teaching, The 1st International Conference of Researching & Teaching Vietnamese, Vietnam National University: Ho Chi Minh City, February 26 – 27, 2011.
  38. -------------, 2008, Linguistic Typology of Vietnamese Motion Events, The 3rd International Conference on Vietnamese Studies, Vietnam National University and Vietnam Academy of Social Sciences: Hanoi, December 4 – 7, 2008.
  39. -------------, 2006, Constructions of Spatial Situations in Vietnamese, SEALS XVI
  40. The 16th Annual Meeting of the Southeast Asian Linguistics Society, Atma Jaya University, Jakarta, Indonesia [http://lingweb.eva.mpg.de/jakarta/seals_prog.php],  September 20 – 21, 2006.


Nhân sự khác