Hồ sơ cán bộ Viện Ngôn Ngữ Học

TS. Vũ Thị Hải Hà

27/06/2017 | 5068
TS. Vũ Thị Hải Hà

Ngày sinh: 1979 - Tại Hải Dương

Phòng ban: Ngữ âm học

Chức vụ: Trưởng phòng

Học vị: Tiến sĩ

Điện thoại: 0437674577

Email: haihavu28@gmail.com

A. Quá trình đào tạo:
Cử nhân (2001): Tốt nghiệp Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học KHXH và NV Hà Nội, 2001.
- Thạc sĩ (2006): Tốt nghiệp thạc sĩ, chuyên ngành Lý luận Ngôn ngữ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.
- Tiến sĩ (2014): Bảo vệ luận án tiến sĩ, chuyên ngành Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội, 2014.
B. Quá trình hoạt động:

 

Từ tháng 3/2002 đến tháng 2/2007 Nghiên cứu viên hợp đồng
Từ tháng 2/2007 đến tháng 2/2008 Nghiên cứu viên tập sự
Từ tháng 10/2010  đến 9/2012 Nghiên cứu viên, Phó trưởng phòng Phòng Ngữ âm học
Từ tháng 3/2011 đến 3/2012 Phó Bí thư Chi đoàn
tháng 9/2012 đến 11/2015 Nghiên cứu viên, Phó trưởng phòng phụ trách Phòng Ngữ âm học
Từ tháng 8/2014 đến 9/2016 Phó Chủ tịch Công đoàn
Từ tháng 5/2015 đến nay Uỷ viên BCH Chi bộ
Từ tháng 12/2015 đến nay Trưởng phòng Phòng Ngữ âm học
Từ tháng 7/2016 Nghiên cứu viên chính


C. Các công trình khoa học đã công bố
Định hướng khoa học:
Ngữ âm học

  1. Vũ Thị Hải Hà (2001), Phổ cập toàn dân học chữ quốc ngữ, một phương tiện đưa chức năng xã hội của tiếng Việt và giáo dục, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học KHXH và NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  2. Vũ Thị Hải Hà (2002), Phổ cập toàn dân học chữ quốc ngữ, một phương tiện đưa chức năng xã hội của tiếng Việt và giáo dục, Báo cáo khoa học tại Hội thảo Ngữ học trẻ.
  3. Vũ Thị Hải Hà (2003), Thiết kế hệ thống điều khiển lệnh bằng tiếng Việt cho việc huấn luyện nhận dạng lệnh rời theo thời gian thực, Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học cuối năm, Viện ngôn ngữ học.
  4. Vũ Thị Hải Hà (2004), Nhận xét về mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt, Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học cuối năm, Viện Ngôn ngữ học.
  5. Vũ Thị Hải Hà (2005), Bước đầu tìm hiểu về trọng âm trong từ láy tiếng Việt, Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học cuối năm, Viện Ngôn ngữ học.
  6. Vũ Thị Hải Hà (2005), Xây dựng cơ sở dữ liệu cho việc nghiên cứu ngôn điệu tiếng Việt, Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học cuối năm, Viện Ngôn ngữ học.
  7. Ngô Hoàng Huy, Nguyễn Thị Thanh Mai, Quản Thái Hà, Nguyễn Huy Hoàng, Vũ Kim Bảng, Vũ Thị Hải Hà (2005), “Sử dụng mô hình Fujisaki và mạng Neuron trong nhận dạng và tổng hợp thanh điệu tiếng Việt”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia lần thứ 2 về Nghiên cứu cơ bản và ứng dụng Công nghệ thông tin, Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, trang 228-238.
  8. Vũ Thị Hải Hà (2006), Mô hình kết hợp thanh điệu trong từ láy đôi tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, Khoa Ngôn ngữ học, Đại học KHXH NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.
  9. Vũ Thị Hải Hà (2008), Tham gia viết một chuyên đề đã công bố trong đề tài cấp Bộ "Khảo sát ngữ âm tiếng Hà Nội", đề tài đã nghiệm thu.
  10. Vũ Thị Hải Hà (2008), Bộ đơn vị phiên âm âm vị tiếng Việt, Ngữ học trẻ.
  11. Vũ Kim Bảng, Văn Tú Anh, Bùi Đăng Bình, Vũ Thị Hải Hà (2009), Tên tắt các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay: thực trạng và kiến nghị chuẩn hoá: BCKH Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc 2009.
  12. Vũ Kim Bảng, Văn Tú Anh, Bùi Đăng Bình, Vũ Thị Hải Hà (2009), Chuẩn phát âm trên các phương tiện thông tin đại chúng: BCKH Hội thảo Ngôn ngữ học toàn quốc.
  13. Vũ Thị Hải Hà (2009), Chuẩn phát âm tiếng Việt trên Đài Phát thanh và Truyền hình Cần Thơ, BCKH Hội thảo Ngữ học trẻ.
  14. Vũ Thị Hải Hà (2009), Tham gia viết chuyên đề đã công bố trong đề tài cấp Bộ "Đặc điểm phương ngữ Bắc của tiếng Việt", đề tài đã nghiệm thu.
  15. Vũ Thị Hải Hà (2010), Tham gia viết chuyên đề đã công bố trong đề tài cấp Bộ "Những vấn đề thời sự của chuẩn hóa tiếng Việt", đề tài đã nghiệm thu.
  16. Vũ Thị Hải Hà (2010), Thanh điệu tiếng Hà Nội khu vực phố cổ, Ngôn ngữ văn hóa Thăng Long Hà Nội, Nxb TT&TT, Hà Nội.
  17. Vũ Thị Hải Hà (2012), Tham gia viết chuyên đề đã công bố trong đề tài cấp Bộ "Khảo sát ngôn ngữ trên phát thanh truyền hình phục vụ cho việc xây dựng luật ngôn ngữ ở Việt Nam", đề tài đã nghiệm thu.
  18. Vũ Thị Hải Hà (2012), Formant của nguyên âm đơn tiếng Việt trong kết hợp với thanh điệu, BCKH tại Hội nghị khoa học dành cho nghiên cứu sinh, khoa Ngôn ngữ học, Học viện KHXH.
  19. Vũ Thị Hải Hà (2012), Mối quan hệ giữa formant và thanh điệu trong tiếng Việt, đề tài cấp cơ sở, đã nghiệm thu.
  20. Vũ Thị Hải Hà (2013), Thực trạng cách đọc tên riêng nước ngoài trên bản tin thời sự hiện nay, BCKH tại Hội thảo quốc tế những vấn đề ngôn ngữ học trong bối cảnh đổi mới và hội nhập, Viện Ngôn ngữ học.
  21. Vũ Thị Hải Hà (2013), Formant của nguyên âm [i, u, µ] trong quan hệ với thanh điệu tiếng Việt, tạp chí Ngôn ngữ, số 12. 
  22. Vũ Thị Hải Hà (2013), Dấu hiệu quá độ (transient) của kết hợp phụ âm và nguyên âm trong âm tiết có cấu trúc CV, đề tài cấp cơ sở, đã nghiệm thu.
  23. Vũ Thị Hải Hà (2013), Tham gia viết chuyên đề đã công bố trong đề tài "Khảo sát điều tra ý thức dân tộc của người dân tộc Nguồn" đề tài đã nghiệm thu.
  24. Vũ Thị Hải Hà (2014), Formant của nguyên âm tiếng Việt trong kết hợp với âm mũi /m, n, ng/, đề tài cấp cơ sở, đã nghiệm thu.
  25. Vũ Thị Hải Hà (2014), Formant của nguyên âm tiếng Việt trong kết hợp với âm tắc và thanh điệu, Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm KHXH VN.
  26. Vũ Thị Hải Hà (2015), Formant của nguyên âm tiếng Việt trong kết hợp với âm mũi /m, n, ng/, BCKH tại Hội thảo quốc tế những vấn đề ngôn ngữ học 30 năm đổi mới và phát triển của Viện Ngôn ngữ học
  27. Vũ Thị Hải Hà, Đinh Thị Hằng, Bùi Đăng Bình (2015), Sự ảnh hưởng của âm lượng lên formant của nguyên âm và việc giám định nhận dạng người nói tiếng Việt. Đề tài cấp cơ sở, đã nghiệm thu.
  28. Vũ Thị Hải Hà (2016), Về các phương án chữ viết cho người dân tộc Mường, tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 7.
  29. Vũ Thị Hải Hà, Đinh Thị Hằng (2016), Sự ảnh hưởng của cường độ lên formant của nguyên âm trong lời nói to, bình thường và thì thầm, tạp chí Ngôn ngữ, số 12.
  30. Vũ Thị Hải Hà (2016), Đặc trưng âm học của âm tiết theo vùng tần số và việc xây dựng bảng từ thính lực lời tiếng Việt, đề cấp cơ sở, đã nghiệm thu.
  31. Vũ Thị Hải Hà (2016),Tham gia viết chuyên đề trong đề tài cấp Bộ "Đặc điểm ngữ điệu biểu cảm tiếng Việt", đề tài chờ nghiệm thu.

Nhân sự khác